ĐBQH nêu bất cập trong triển khai chương trình GDPT 2018

Đến nay, nhiều thiết bị, đồ dùng dạy học phục vụ cho chương trình giáo dục phổ thông 2018 vẫn chưa được đầu tư thỏa đáng, ảnh hưởng đến chất lượng của chương trình.

Đề nghị bổ sung dự án Luật Nhà giáo vào chương trình xây dựng luật năm 2024

ĐBQH Nguyễn Thị Thu Dung đề nghị Quốc hội đồng ý cho xây dựng Luật Nhà giáo và bổ sung dự án Luật vào Chương trình xây dựng Luật, pháp lệnh năm 2024.

Hệ thống giao thông thông minh: góp phần phát triển đô thị bền vững

Hệ thống giao thông thông minh là xu hướng chung của tất cả đô thị trên thế giới. Hệ thống này sẽ góp phần tăng khả năng di chuyển thông minh, giảm thiểu ùn tắc mang lại nhiều lợi ích cho cộng đồng và doanh nghiệp…

Cầm cự trong khó khăn, ngành xi măng kỳ vọng tăng tiêu thụ

Ngành xi măng được dự báo vẫn chịu nhiều khó khăn từ việc nhu cầu trong nước khó có thể tăng cao, nguồn cung tiếp tục vượt xa cầu và cùng đó, xuất khẩu cũng phải cạnh tranh khốc liệt.

Lan tỏa những tấm gương học và làm theo Bác

Những dấu ấn không gian văn hóa Hồ Chí Minh hiện diện ở khắp thành phố mang tên Bác.

Tư tưởng Hồ Chí Minh về đổi mới - di sản vẹn nguyên giá trị

Hiện nay, cùng với âm mưu, thủ đoạn 'diễn biến hòa bình', thúc đẩy 'tự diễn biến', 'tự chuyển hóa' trong nội bộ, một trong những trọng tâm chống phá quyết liệt của các thế lực thù địch là xuyên tạc tư tưởng Hồ Chí Minh về đổi mới.

Nâng tầm quan hệ hợp tác pháp luật và tư pháp Việt Nam-Trung Quốc

Sáng 19/4, tại Hà Nội, đã diễn ra buổi hội đàm giữa đồng chí Lê Thành Long, Ủy viên Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam, Bộ trưởng Tư pháp Việt Nam và đồng chí Hạ Vinh, Ủy viên Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc, Bộ trưởng Tư pháp Trung Quốc.

Việt Nam, Trung Quốc thúc đẩy hợp tác về pháp luật và tư pháp

Sáng 19/4, tại Hà Nội, Bộ trưởng Tư pháp Việt Nam Lê Thành Long đã hội đàm với Bộ trưởng Tư pháp Trung Quốc Hạ Vinh đang thăm và làm việc tại Việt Nam (từ ngày 18 - 21/4/2024).

Đưa quan hệ hợp tác pháp luật và tư pháp Việt Nam – Trung Quốc lên tầm cao mới

Việc hợp tác, chia sẻ kiến thức, kinh nghiệm tư pháp từ các quốc gia trên thế giới là nhu cầu khách quan, đặc biệt là kinh nghiệm của Trung Quốc - một quốc gia láng giềng có bề dày trong công tác pháp luật và có nhiều điểm tương đồng với Việt Nam về nền tảng tư tưởng, mục tiêu xây dựng CNXH, về chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội.

Làm mới các động lực: Từ lý luận và thực tiễn của PVN

Quản trị biến động; bổ sung động lực mới; làm mới động lực cũ là phương châm để Tập đoàn Dầu khí Quốc gia Việt Nam (PVN) 'tạo nguồn năng lượng mới', tiếp tục 'vươn tới những đỉnh cao' trong mục tiêu hoàn thành nhiệm vụ kế hoạch năm 2024.

Trường đại học 'lên đời' thành đại học: Vì danh xưng hay do nhu cầu thiết thực?

Một trường đại học muốn lên đại học phải mất thời gian để tích lũy kinh nghiệm lãnh đạo, quản lý, tích lũy nguồn lực...

Hợp tác thương mại, kinh tế Việt Nam - Lào chuyển biến tích cực

Việt Nam và Lào gần gũi về địa lý, cũng như về văn hóa và tiêu dùng. Khai thác lợi thế đó, cùng với việc tận dụng ưu đãi từ Hiệp định thương mại song phương và Hiệp định thương mại biên giới Việt Nam - Lào đã góp phần thúc đẩy thương mại hàng hóa và dịch vụ giữa hai nước. Trong 3 năm qua, kim ngạch thương mại giữa Việt Nam - Lào tăng trưởng ổn định và đã đạt mục tiêu trên 1 tỷ USD.

Việt-Lào ký kết hợp tác tài chính, nông nghiệp, khai thác khoáng sản

Sáng 7-1, tại Trụ sở Chính phủ, Thủ tướng Phạm Minh Chính và Thủ tướng Lào Sonexay Siphandone đồng chủ trì Hội nghị Hợp tác đầu tư Việt Nam-Lào

Thủ tướng Phạm Minh Chính: Hợp tác Việt Nam-Lào cần có đột phá

Cùng Thủ tướng Lào đồng chủ trì hội nghị Hợp tác đầu tư Việt Nam-Lào, Thủ tướng Phạm Minh Chính cho rằng, hợp tác kinh tế, đầu tư hai nước thời gian tới cần có đột phá.

Thủ tướng: Đẩy mạnh kết nối hạ tầng Việt Nam - Lào để hợp tác kinh tế, đầu tư đột phá

Nhấn mạnh hợp tác kinh tế, đầu tư giữa Việt Nam - Lào cần có đột phá, Thủ tướng đề nghị cần đẩy mạnh hợp tác công tư để phát triển hạ tầng, kết nối hai nền kinh tế, nhất là đường cao tốc, đường sắt.

Thủ tướng hai nước Việt Nam - Lào chủ trì Hội nghị hợp tác đầu tư Việt-Lào

Trong chương trình thăm chính thức Việt Nam, kết hợp đồng chủ trì Kỳ họp lần thứ 46 Ủy ban liên Chính phủ Việt Nam – Lào của Thủ tướng Chính phủ nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào Sonexay Siphandone, sáng nay 7/1, tại Trụ sở Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính cùng Thủ tướng Sonexay Siphandone đã chủ trì Hội nghị hợp tác đầu tư Việt Nam – Lào.

Hợp tác thương mại, đầu tư Việt Nam-Lào cần có đột phá

Sáng 7/1, tại Trụ sở Chính phủ, Thủ tướng Phạm Minh Chính và Thủ tướng Lào Sonexay Siphandone đồng chủ trì Hội nghị Hợp tác đầu tư Việt Nam-Lào, trong khuôn khổ chuyến thăm chính thức Việt Nam kết hợp đồng chủ trì kỳ họp lần thứ 46 Ủy ban liên Chính phủ về hợp tác song phương Việt Nam-Lào của Thủ tướng Sonexay Siphandon.

Thủ tướng Phạm Minh Chính cùng Thủ tướng Lào chủ trì Hội nghị hợp tác đầu tư Việt Nam - Lào

Trong chương trình thăm chính thức Việt Nam, kết hợp đồng chủ trì Kỳ họp lần thứ 46 Ủy ban liên Chính phủ Việt Nam - Lào của Thủ tướng Chính phủ nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào Sonexay Siphandone, sáng 7/1, tại Trụ sở Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính cùng Thủ tướng Sonexay Siphandone đã chủ trì Hội nghị hợp tác đầu tư Việt Nam - Lào.

Hậu Giang trình đề án thành lập 2 thị trấn

UBND tỉnh Hậu Giang vừa có đề án trình Chính phủ xem xét, trình Ủy ban Thường vụ Quốc hội quyết định việc thành lập thị trấn Tân Long thuộc huyện Phụng Hiệp và thị trấn Đông Phú thuộc huyện Châu Thành.

Thay đổi để đáp ứng nhu cầu của xã hội

Không còn theo hướng hàn lâm, những ngành nghề, chương trình đào tạo của Đại học Huế đang chuyển dịch để đáp ứng nhu cầu của doanh nghiệp và xã hội.

Dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi): Xây dựng cơ chế đặc thù, vượt trội cho Hà Nội

Góp ý vào dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi), nhiều chuyên gia đề xuất, cần có cơ chế đặc thù về việc phát hiện, bổ nhiệm, đào tạo, bồi dưỡng và quản lý cũng như đãi ngộ nhân tài. Đồng thời, phải xây dựng các cơ chế vượt trội, đột phá, khắc phục những khó khăn, vướng mắc, bất cập để xây dựng, phát triển Thủ đô xứng đáng với vị trí là trung tâm chính trị, hành chính, kinh tế, văn hóa, có sức lan tỏa để thúc đẩy vùng đồng bằng sông Hồng, vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ...

Tạo điều kiện cho người thuộc đối tượng chính sách xuất khẩu lao động

Xuất khẩu lao động (XKLĐ) theo hợp đồng là nhu cầu khách quan của nền kinh tế, là hoạt động có ý nghĩa rất quan trọng, góp phần giải quyết việc làm, tăng thu nhập và nâng cao trình độ tay nghề, tác phong công nghiệp cho người lao động (NLĐ), tăng nguồn thu ngoại tệ và thúc đẩy, tăng cường quan hệ hợp tác quốc tế giữa nước ta với các nước. Đối với tỉnh Quảng Trị, đưa NLĐ thuộc diện chính sách đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng là giải pháp quan trọng để thực hiện mục tiêu giảm nghèo nhanh và bền vững, giải quyết việc làm, tăng nguồn thu ngoại tệ cho tỉnh, góp phần quan trọng đảm bảo an sinh xã hội của tỉnh.

Thương mại hóa sản phẩm chủ lực từ ứng dụng khoa học công nghệ

Ngày 12/12, Sở KH&CN tổ chức hội thảo 'Đẩy mạnh ứng dụng KH&CN nhằm thương mại hóa các sản phẩm chủ lực của địa phương' với sự tham gia chia sẻ, trao đổi những tư duy mới, tầm nhìn mới, giải pháp công nghệ mới, sản phẩm mới từ các chuyên gia, nhà quản lý, cộng đồng doanh nghiệp khởi nghiệp...

TP HCM: Hỗ trợ hợp tác xã nông nghiệp chuyển đổi số

Những năm gần đây, việc chuyển đổi số là xu thế tất yếu, đòi hỏi khách quan của sự phát triển và được xác định là yêu cầu bắt buộc. Chuyển đổi số dẫn đến thay đổi mô hình kinh doanh và mang lại nhiều lợi ích như giảm chi phí vận hành, tiếp cận tối đa các khách hàng tiềm năng, tăng năng suất và hiệu quả sản xuất, kinh doanh, đưa ra quyết định nhanh chóng và chính xác hơn.

Trăn trở về việc làm sau khi xuất khẩu lao động trở về nước

Khoảng 10 năm trở lại đây, trên địa bàn tỉnh có hàng nghìn người trong độ tuổi lao động, từ cử nhân đại học đến thanh niên vừa tốt nghiệp cấp 3 hay những người đã có gia đình đều đi xuất khẩu lao động với ước mong có cuộc sống tốt đẹp hơn. Từ dòng ngoại tệ được gửi về, nhiều ngôi nhà to đẹp mọc lên, diện mạo vùng nông thôn dần khởi sắc... Tuy nhiên, có một thực tế là rất nhiều lao động sau khi đi làm việc ở nước ngoài trở về quê trăn trở, loay hoay tìm công việc để lập thân, lập nghiệp.

Cụ thể hóa mục tiêu phát triển giao thông thông minh

Phát triển giao thông thông minh được kỳ vọng góp phần không nhỏ giải quyết tình trạng ùn tắc, bảo đảm cho người dân đi lại thuận tiện, an toàn.

Chân dung doanh nghiệp dự án trăm tỷ ở Hà Nam

Xuất phát từ 1 doanh nghiệp chuyên kinh doanh vật liệu xây dựng, khai thác chế biến đá, hơn 15 năm trở lại đây, Tổng công ty Đầu tư phát triển nhà Nam Hà Nội (HOSE: NHA) thành 1 doanh nghiệp lớn trên địa bàn tỉnh Hà Nam. Doanh nghiệp này trúng một số gói thầu xây lắp do Ban QLDA ĐTXD TX Duy Tiên mời thầu.

Nỗ lực bảo vệ và phát triển rừng nơi biên giới Ia H'Drai

Ia H'Drai, huyện biên giới phía Tây Nam của tỉnh Kon Tum, là địa phương có tổng diện tích rừng và đất lâm nghiệp gần 95 nghìn ha, trong đó, diện tích có rừng trên 85.372ha, với tỷ lệ che phủ rừng đạt trên 87%, cao nhất cả tỉnh. Để đạt được kết quả đó, những năm qua, toàn hệ thống chính trị huyện đã chung tay vào cuộc, nỗ lực để bảo vệ và phát triển rừng, giữ trọn màu xanh cho những cánh rừng nơi biên giới.

Tự quản xã hội trong xây dựng nền dân chủ ở Trung Quốc và một số kinh nghiệm tham khảo cho Việt Nam

Tự quản xã hội là một hình thức dân chủ trực tiếp, có ý nghĩa lớn trong xây dựng, thực hành dân chủ ở nhiều quốc gia khác nhau. Trải qua quá trình hình thành và phát triển, tự quản xã hội làm chuyển biến căn bản tư duy, cách thức thực hành dân chủ ở Trung Quốc. Với nhiều điểm tương đồng về thể chế chính trị, cơ cấu tổ chức chính quyền và văn hóa, nghiên cứu vai trò tự quản xã hội trong xây dựng nền dân chủ ở Trung Quốc sẽ đưa ra những gợi mở sâu sắc, có thể rút ra một số bài học kinh nghiệm tham khảo cho Việt Nam.

Bình Dương lấy ý kiến thành lập thành phố Bến Cát

Tỉnh Bình Dương sẽ thành lập thành phố Bến Cát trên cơ sở nguyên trạng toàn bộ 234,35 km2 diện tích tự nhiên, quy mô dân số 364.578 người…

Chuyện 'phạt nguội' và ví dụ điển hình về xử lý văn bản pháp luật

Với cơ chế hiện nay, việc xử lý văn bản quy phạm pháp luật có dấu hiệu trái với luật, hiến pháp... vẫn chưa thực sự hiệu quả.

Phát triển khoa học lý luận chính trị theo quan điểm Đại hội XIII của Đảng

Sáng 7.9, tại Hà Nội, Học viện Báo chí và Tuyên truyền tổ chức Hội thảo khoa học 'Phát triển khoa học lý luận chính trị theo quan điểm Đại hội XIII của Đảng'.

Thúc đẩy phát triển hướng đến dân giàu, nước mạnh

Dường như mỗi quốc gia dân tộc chỉ một lần trong lịch sử có tuyên ngôn (tuyên bố chính thức) về nền tự do độc lập - hiểu theo nghĩa rũ bỏ mối liên hệ chính trị ràng buộc với một quốc gia dân tộc khác, khi đã giành được địa vị riêng biệt, bình đẳng trong thế giới.

Linh động các chương trình đào tạo gắn với nhu cầu của doanh nghiệp

Đào tạo theo nhu cầu của doanh nghiệp (DN) là xu thế, giúp sinh viên dễ tìm kiếm việc làm sau khi ra trường. Để tránh rập khuôn, gò bó trong một chương trình đào tạo cụ thể, sự chủ động trong xây dựng chương trình là yêu cầu được đặt ra.

Khẳng định giá trị hạnh phúc, thực hiện khát vọng phát triển đất nước Việt Nam xã hội chủ nghĩa trong bối cảnh mới

Hiện nay, nhiều nước trên thế giới đang nghiên cứu, đề ra các giá trị quốc gia làm định hướng hành động. Ở Việt Nam, vấn đề xây dựng hệ giá trị quốc gia là nhu cầu khách quan đã được đặt ra từ lâu trong sự nghiệp cách mạng, nhất là trong thời kỳ mới của sự nghiệp đổi mới đất nước, thực hiện khát vọng phát triển đất nước phồn vinh. Trong đó, hạnh phúc là một trong những giá trị quốc gia, biểu tượng chung được hướng đến.

Quan điểm của Đảng về phát huy dân chủ trong hoạt động của bộ máy nhà nước cấp Trung ương ở Việt Nam hiện nay

Thực hiện và phát huy dân chủ là nhiệm vụ quan trọng. Việc thực hiện dân chủ và phát huy dân chủ dân chủ trong hoạt động bộ máy nhà nước cấp Trung ương lại càng quan trọng, xuất phát từ nhu cầu khách quan là xây dựng một bộ máy nhà nước vững mạnh cả về lập pháp, hành pháp và tư pháp để đảm đương chức năng phát triển và quản lý phát triển xã hội.

Quan điểm của Đảng về phát huy dân chủ trong hoạt động của bộ máy nhà nước cấp Trung ương ở Việt Nam hiện nay

Thực hiện và phát huy dân chủ là nhiệm vụ quan trọng. Việc thực hiện dân chủ và phát huy dân chủ dân chủ trong hoạt động bộ máy nhà nước cấp Trung ương lại càng quan trọng, xuất phát từ nhu cầu khách quan là xây dựng một bộ máy nhà nước vững mạnh cả về lập pháp, hành pháp và tư pháp để đảm đương chức năng phát triển và quản lý phát triển xã hội.

Điểm chuẩn nhóm ngành sư phạm: Liệu có đạt 'đỉnh' như năm 2022

Năm 2022, nhiều ngành trong nhóm ngành đào tạo giáo viên có điểm chuẩn cao để giật mình. Thậm chí có trường, điểm sàn nộp hồ sơ cũng phải đạt 9,5 điểm môn. Năm nay, liệu ngành học đặc thù này điểm chuẩn có lặp lại câu chuyện lập đỉnh?

ĐOÀN GIÁM SÁT CỦA QUỐC HỘI LÀM VIỆC VỚI HUYỆN BÌNH GIA (LẠNG SƠN) VỀ THỰC HIỆN 3 CHƯƠNG TRÌNH MỤC TIÊU QUỐC GIA

Chiều 25/7, tại tỉnh Lạng Sơn, Đoàn giám sát của Quốc hội do Ủy viên Trung ương Đảng, Chủ nhiệm Ủy ban Xã hội của Quốc hội Nguyễn Thúy Anh - Phó trưởng Đoàn giám sát làm Trưởng Đoàn công tác số 2 đã có buổi làm việc với huyện Bình Gia (tỉnh Lạng Sơn) về việc triển khai thực hiện các Chương trình mục tiêu quốc gia trên địa bàn.

Thay đổi tư duy hệ thống để phát triển HTX xứng tầm

Trong bối cảnh hiện nay, thị trường ngày càng cạnh tranh và thay đổi rất nhanh. Điều này đòi hỏi không chỉ các HTX mà các cơ quan quản lý cũng phải nhanh nhạy và linh hoạt trong phản ứng, trong cách thức tổ chức và hoạt động quản lý nhằm đáp ứng cung cầu của thị trường trong tình hình mới.

Lễ phát động phong trào 'Cả nước thi đua xây dựng xã hội học tập, đẩy mạnh học tập suốt đời giai đoạn 2023 - 2030'

Ngày 10/6, tại Trường Đại học Phenikaa (Hà Nội), Bộ Giáo dục và Đào tạo chủ trì, phối hợp với Hội Khuyến học Việt Nam và các cơ quan liên quan tổ chức lễ phát động phong trào 'Cả nước thi đua xây dựng xã hội học tập, đẩy mạnh học tập suốt đời giai đoạn 2023 - 2030'.

Xây dựng không gian văn hóa HCM: Từ chủ trương đến hành động

Theo nhiều nhà nghiên cứu, nhiều không gian văn hóa Hồ Chí Minh hiện nay còn đơn điệu, thiếu dấu ấn riêng, chưa có nhiều không gian mở, thu hút đông đảo người dân tham gia.

Giá trị văn hóa, chuẩn mực con người trong phát triển xã hội

Đại hội XIII định hướng phát triển văn hóa, xây dựng con người là nhiệm vụ trọng tâm trong thời kỳ mới

Nước ngầm chảy đi đâu?

Ở xã Châu Hồng, huyện Quỳ Hợp (Nghệ An), từ năm 2019 đến 2022 thường xảy ra sụt lún, nứt nẻ nhà cửa, giếng cạn nước, đến nay vẫn chưa tìm ra nguyên nhân.

Chiến sự Ukraine ảnh hưởng ra sao tới ngành tiền tệ?

Hậu quả kinh tế của chiến sự Ukraine là không thể chối cãi, lĩnh vực quan hệ tiền tệ cũng không nằm ngoài số đó. Và điều này không có gì đáng ngạc nhiên, vì Putin đã chỉ rõ các mục tiêu tiền tệ của cuộc chiến này.