Lễ hội gắn với huyền thoại về tình yêu độc đáo

Ngày 7/5, Đoàn kiểm tra của Sở VH&TT Hà Nội làm việc với huyện Thường Tín về việc triển khai, thực hiện công tác quản lý và tổ chức lễ hội truyền thống Chử Đồng Tử – Tiên Dung (xã Tự Nhiên) năm 2024.

Khen thưởng 27 tập thể, 55 cá nhân có thành tích trong thực hiện nếp sống văn minh trong việc cưới, việc tang

Chiều 3-5, Ủy ban MTTQ thành phố Tuyên Quang đã tổ chức Hội nghị sơ kết một năm triển khai mô hình 'Khu dân cư thực hiện nếp sống văn minh trong việc cưới, việc tang' trên địa bàn thành phố.

Hàng vạn người chen chân xem lễ hội cầu ngư

Vào ngày 22/2 Âm lịch hàng năm, người dân vùng biển xã Ngư Lộc, huyện Hậu Lộc (Thanh Hóa) lại tổ chức lễ hội cầu ngư, thu hút hàng vạn người tham dự.

Hà Nội: Giữ 'nếp làng' lễ hội truyền thống đình làng Hậu Ái

Những hội làng được tổ chức vào ngày xuân luôn là nét văn hóa riêng biệt, không chỉ thể hiện niềm ngưỡng vọng của thế hệ hôm nay với các bậc tiền nhân đã có công với làng nước mà còn mang theo niềm hân hoan, tin tưởng vào những điều tốt đẹp.

Khám phá giá trị Lễ hội chùa Tiên

Người dân xã Phú Nghĩa nói riêng và huyện Lạc Thủy nói chung thường nhắc nhau câu ca:

Lễ hội truyền thống Đền Nưa - Am Tiên, Xuân Giáp Thìn 2024

Ngày 29/2 (tức ngày 20 tháng Giêng năm Giáp Thìn), UBND huyện Triệu Sơn tổ chức lễ hội truyền thống Đền Nưa - Am Tiên, Xuân Giáp Thìn 2024.

Lễ hội đền Quang Trung trên đảo Nghi Sơn

Lễ hội đền Quang Trung, xã đảo Nghi Sơn xưa có tên là Biện Sơn, là lễ hội cổ truyền có quy mô lớn ở phía Nam huyện Tĩnh Gia, nay là thị xã Nghi Sơn. Lễ hội tri ân, tưởng nhớ công đức người anh hùng áo vải Quang Trung - Nguyễn Huệ, đề cao tinh thần thượng võ, cổ vũ dân chài vươn khơi bám biển làm giàu và bảo vệ chủ quyền thiêng liêng của Tổ quốc. Thời gian tổ chức lễ hội diễn ra vào ngày mùng 5 tết.

Hàng trăm người 'rước nước, tế cá' tri ân nhà Trần

Ngày 12 tháng Giêng âm lịch nghi lễ 'rước nước, tế cá' là nghi lễ chính trong lễ hội Khai ấn đền Trần để tưởng nhớ, tri ân tổ tiên vương triều nhà Trần.

Độc đáo nghi lễ 'Rước nước' ở Phú Thọ

Nghi lễ 'Rước nước' ở xã Văn Lang (huyện Hạ Hòa, Phú Thọ) có từ lâu đời. Nước được lấy phải ở giữa dòng sông, trong, sạch, sau đó những cao niên múc cho vào chóe, rước về đền Nghè thờ cúng.

Chuyện cuối năm ở làng

Lão Cốc đạp xe sang nhà ông Tô từ lúc đầu giờ chiều. Gần tháng nay rồi ông Tô và lão Cốc mới lại ngồi uống trà và đàm luận thế sự với nhau. Đợt rét vừa qua hai ông chỉ ru rú ở nhà tránh rét.

Thực hiện hương ước, quy ước cộng đồng: Khó vạn lần dân liệu cũng xong

'Dễ trăm lần không dân cũng chịu, khó vạn lần dân liệu cũng xong'. Nhờ thực hiện tốt lời dạy này của Chủ tịch Hồ Chí Minh, các địa phương của thành phố Hà Nội đã tạo được sự đồng thuận, đoàn kết trong quá trình xây dựng, thực hiện hương ước, quy ước cộng đồng, qua đó, vừa có thể gìn giữ, bồi đắp những giá trị văn hóa tốt đẹp, vừa cập nhật kịp thời các yếu tố văn minh của thời đại.

Nét đẹp văn hóa ở vùng biển xứ Thanh

Xứ Thanh - mảnh đất dày đặc lễ hội truyền thống. Nếu người dân ở miền núi có lễ Khai Hạ, mừng cơm mới; vùng đồng bằng có các lễ hội đình làng truyền thống; thì cư dân ven biển lại có lễ hội Cầu Ngư. Đây là một nét sinh hoạt văn hóa tín ngưỡng đặc sắc được hình thành từ rất sớm trong cộng đồng cư dân làng biển và được giữ gìn, bảo tồn trong nhiều thế kỷ cho đến ngày nay.

Nam diễn viên chuyên vai phản diện gây ấn tượng với hai vai diễn đối lập trên sóng giờ vàng VTV

Anh Tuấn cùng thời điểm 'phân thân' vào hai vai diễn có tạo hình hoàn toàn đối lập nhau trong hai phim giờ vàng của VTV để cho khán giả nhiều ấn tượng về diễn xuất và tài năng của mình.

Nam diễn viên chuyên vai phản diện 'phân thân' trên sóng giờ vàng VTV

Diễn viên Anh Tuấn cùng lúc hóa thân vào hai vai diễn có hoàn cảnh và tạo hình trái ngược trong hai phim giờ vàng đang phát sóng.

Lễ hội Chử Đồng Tử - Tiên Dung Công chúa năm 2023

4 năm một lần vào ngày 1/4 Âm lịch, tại xã Tự Nhiên (huyện Thường Tín, TP Hà Nội), chính quyền và nhân dân lại tổ chức lễ hội Lễ hội Chử Đồng Tử - Tiên Dung Công chúa. Lê hội năm 2023 sẽ có nhiều nét đặc sắc.

Lễ hội Mai An Tiêm: Tri ân người anh hùng mở cõi

Trong lịch sử dựng nước và giữ nước vẻ vang của dân tộc Việt Nam, hậu thế mãi muôn đời ghi tạc công ơn của những bậc tiền nhân dựng nước và mở cõi, trong đó phải kể đến Mai An Tiêm, người chinh phục, bắt đảo hoang dâng đời sự sống, ông tổ của nghề trồng dưa đỏ và người đầu tiên mở ra non nước của các Vua Hùng vươn ra biển lớn.

Lan tỏa nếp sống văn minh trong việc cưới, việc tang

Thời gian qua, MTTQ các cấp trong tỉnh đã chủ trì, phối hợp với các tổ chức thành viên, tích cực tuyên truyền, vận động nhân dân thực hiện nếp sống văn minh trong việc cưới, việc tang, góp phần bảo tồn, phát huy bản sắc văn hóa các dân tộc, hạn chế các tập tục lạc hậu, góp phần phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội trên địa bàn.

Khai hội ở ngôi chùa có nhiều tháp nhất tỉnh Hải Dương

Sáng 14.2 (tức 24 tháng Giêng năm Quý Mão), lễ hội chùa Muống (tự là Quang Khánh) - ngôi chùa có nhiều tháp nhất tỉnh Hải Dương ở xã Ngũ Phúc (Kim Thành) đã diễn ra.

Tiểu đồng, Ngọc nữ và các vị Tam đa nổi bật tại lễ hội ở vùng đất Kinh Bắc

Những em nhỏ hóa trang Tiểu đồng, Ngọc nữ và hình ảnh ba vị Phúc, Lộc, Thọ là những nét độc đáo tại Lễ hội làng Thổ Hà (Bắc Giang) vừa diễn ra ngày 11/2.

Lễ hội Đền Bà Triệu và màn rước kiệu thăng hoa

Bà Triệu, người anh hùng dân tộc mà câu nói nổi tiếng của bà mãi mãi đi vào sử sách: 'Tôi muốn cưỡi cơn gió mạnh, đạp luồng sóng dữ, chém cá kình ở biển Đông, đánh đuổi giặc Ngô giành lại giang sơn, cởi ách nô lệ chứ không chịu khom lưng làm tì thiếp cho người'. Năm 246, bà cùng anh trai là Triệu Quốc Đạt phất cờ khởi nghĩa, đánh đuổi quân Ngô, làm cho 'toàn thể Châu Hoan, Cửu Chân đều chấn động...'. Trong một trận quyết chiến với quân thù, trước thế mạnh và mưu kế hiểm độc, đê hèn của giặc, bà đã tuẫn tiết tại núi Tùng vào ngày 21 tháng 2 năm Mậu Thìn (248). Ghi nhớ công ơn người nữ anh hùng đã hiến cả tuổi thanh xuân vì dân, vì nước, triều đình các thời Lý, Trần, Lê, Nguyễn đều xây dựng, tu sửa đền miếu, ban sắc phong và quy định tế lễ với nghi thức quốc tế. Thời gian đi qua, mãi trong tâm thức dân gian vẫn còn nhắc nhớ: Ai qua Hậu Lộc, Phú Điền/ Nhớ xưa Bà Triệu trận tiền xông pha...

Hàng nghìn người dự lễ rước nước chùa Côn Sơn

Sáng 6.2 (ngày 16 tháng giêng âm lịch), các đại biểu, nhà sư, nhân dân cùng du khách thập phương tổ chức Lễ rước nước tại chùa Côn Sơn.

Về Hải Phòng xem các bô lão thề không tham nhũng

Tại lễ hội Minh Thề ở huyện Kiến Thụy (Hải Phòng), từ trưởng thôn đến các chức sắc trong thôn đều là thề thật trước Thành Hoàng chứ không phải diễn.

Xuyên đêm rước 17 'ông lợn' vào đình

Lễ rước 17 'ông lợn' ở xã La Phù, huyện Hoài Đức, Hà Nội vừa được tổ chức để tưởng nhớ công ơn Thành hoàng làng Tĩnh Quốc Tam Lang thời Hùng Duệ Vương thứ 6, tối 3/2 (13 tháng Giêng).

Về đền Sái xem 'chúa' múa kiếm, 'vua' ban lộc

'Chúa' múa kiếm, 'vua' ban lộc là nghi lễ độc đáo tại làng Thụy Lôi để tưởng nhớ vua An Dương Vương xây thành Cổ Loa năm xưa.

'Rước nước' - Nghi lễ độc đáo nhưng ít người biết ở Phú Thọ

Ngày 31/1, tại xã Văn Lang, huyện Hạ Hòa (Phú Thọ) tổ chức Lễ hội đền Nghè - Đình Đông để tri ân công đức của hai vị anh hùng dưới thời Hai Bà Trưng là Lê Ả Lan và Lê Anh Tuấn. Ngoài ra, khi đến đây, mọi người còn được xem nghi lễ Rước nước vô cùng độc đáo.

Nghi thức tín ngưỡng trong lễ hội Khai hạ Mường Bi

Tại huyện Tân Lạc, lễ hội Khai hạ đã được khôi phục và phát triển từ năm 2002, trở thành ngày hội lớn của nhân dân trong vùng, được tổ chức vào ngày mồng 7, mồng 8 tháng Giêng (tức ngày 6 và 7 tháng 4 theo lịch Mường Bi).

Khởi tố tội 'giết người' vụ 3 con gái đốt nhà mẹ đẻ ở Hưng Yên: Nỗi đau của đạo hiếu

Liên quan đến vụ việc 3 con gái đốt nhà mẹ đẻ ở huyện Yên Mỹ, Cơ quan Cảnh sát điều tra Công an tỉnh Hưng Yên đã khởi tố vụ án hình sự về tội 'Giết người'. Dù vụ việc xảy ra đã vài hôm nhưng vấn khiến dư luận bàng hoàng, xót xa về 'chữ hiếu' thời nay.

Khóc không nước mắt...

Buồn bã, bực dọc, chán chường, đau đớn, tủi nhục… là điều khiến người ta dễ phát khóc. Nhưng khi những cảm xúc như may mắn, hạnh phúc, sung sướng được đẩy lên tột đỉnh, cũng làm người ta dễ rơi lệ.

Trung úy, nhạc sĩ Phạm Hoàng Huy: Để thanh âm mãi thắp sáng niềm tin...

Vừa là nhạc công chơi đàn Keyboard vừa sáng tác ca khúc, Trung úy, nhạc sĩ Phạm Hoàng Huy (Nhà hát Công an nhân dân (CAND) đã có nhiều sáng tạo, đam mê, nỗ lực, cố gắng trong việc làm giàu thêm đời sống tinh thần của người chiến sĩ CAND. Anh luôn tâm niệm, âm nhạc chính là phương tiện hữu hiệu thắp sáng niềm tin vào cuộc sống, chiến đấu còn nhiều khó khăn, gian khổ của người chiến sĩ CAND và từ đó luôn có ý thức làm việc, cống hiến nghiêm túc, trách nhiệm.

Hà Nội: Đình chỉ Chủ tịch xã để dân tổ chức đám tang có hàng trăm người tham gia

Ông Nguyễn Trần Quyết bị tạm đình chỉ công tác do thiếu trách nhiệm trong việc chỉ đạo, giám sát tổ chức đám tang của một hộ dân trên địa bàn xã.

Đám tang trong khu phong tỏa

Những ngày này, các đám tang trong khu vực phong tỏa được tổ chức gọn nhẹ, tiết giản tối đa thủ tục để hạn chế mầm bệnh lây lan.

Tạm dừng các hoạt động cưới, hỏi và rút ngắn thời gian tổ chức lễ tang

PTĐT - Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch vừa có công văn số 350 ngày 20/5 gửi các sở, ban, ngành, đoàn thể tỉnh cùng UBND các huyện, thành, thị về việc triển khai phòng chống dịch COVID-19 trong việc cưới, việc tang.

Ngôi chùa cổ bên dòng Mã giang còn lưu giữ nhiều trầm tích văn hóa

Chùa Báo Ân ban đầu có tên là 'Lộc Sơn tự' sau đổi thành 'Báo Ân tự', ngày nay Nhân dân thường gọi là chùa Báo Ân, thuộc làng cổ Bồng Thượng (xã Vĩnh Hùng, hyện Vĩnh Lộc). Chùa nằm bên dòng sông Mã hùng vĩ gắn với đó là Lễ hội rước nước thu hút hàng nghìn người tham gia.

Xã Phong Phú: Chú trọng giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc

Những năm qua, với nhiều cách làm khác nhau, xã Phong Phú (Tân Lạc) luôn dành sự quan tâm đặc biệt đối với công tác bảo tồn, phát huy những giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp. Qua đó, góp phần giữ gìn bản sắc văn hóa gắn với phát triển du lịch cộng đồng tại địa phương.

Năm Tân Sửu nói chuyện Lễ hội chọi trâu ở Đồ Sơn

Nhắc đến làng quê Việt Nam chúng ta không thể không nhớ đến sân đình, cây đa, giếng nước… và đặc biệt là hình ảnh con trâu. Mọi người đều quan niệm rằng, con trâu là tượng trưng cho sự tốt lành, với nhà nông thì 'con trâu là đầu cơ nghiệp', là con vật gần gũi nhất với người nông dân.

Tiếng trống da trâu trong thẳm sâu nếp làng

Một năm mới ở làng quê bắt đầu bằng những âm thanh thiêng liêng, đấy là tiếng chuông chùa và trống làng, trống họ. Nếu như tiếng chuông chùa gọi là pháp âm an lành trong tín ngưỡng, thì tiếng trống được coi như là 'khỉ lệnh' của làng để báo hiệu hoạt động của con dân bắt đầu. Tiếng trống thuần túy là tiếng của làng quê Việt tự bao đời.