Ngày này năm xưa: Ngày 20/3

Ngày 20/3/1947, Chủ tịch Hồ Chí Minh với bút danh Tân Sinh đã viết tác phẩm 'Đời sống mới' nhằm lãnh, chỉ đạo phong trào xây dựng đời sống mới, tạo nguồn lực về vật chất, tinh thần cho cả nước kháng chiến chống thực dân thắng lợi và xây dựng đời sống ấm no, hạnh phúc cho nhân dân.

Lan tỏa, bồi đắp những giá trị văn hóa Thủ đô từ nếp nghĩ đến hành động

Hà Nội là trung tâm văn hóa lớn với hơn 1.000 năm văn hiến, từ khi là kinh thành Thăng Long đến nay. Thành phố Hà Nội luôn coi trọng việc phát triển văn hóa, xây dựng người Hà Nội thanh lịch, văn minh là nền tảng cho sự phát triển bền vững của Thủ đô.

Cổng xưa

Ngày trước ở nông thôn chỉ có nhà nào xây tường gạch mái ngói mới có cái cổng nhà xây. Cổng to nhỏ và muôn vạn kiểu dáng, chứng tỏ gia thế của chủ nhà và cái gu thẩm mỹ chả ai giống ai. Cơ mà có mấy nét chung, đã mấy ai để ý.

Cổ tích phượng

Những bông hoa đỏ thắm là tấm lòng của những người con, là quyết tâm đánh giặc giữ làng. Hoa lại có những quả dài như những thanh gươm của những người con trung hiếu. Đó là cây hoa phượng bây giờ.

Ngày này năm xưa 20/3: Ngày ban hành Luật Khoáng sản

Ngày này năm xưa 20/3: Quốc hội đã ban hành Luật Khoáng sản, ngày Quốc tế hạnh phúc.

Đừng làm nhạt Tết

Hoa đào vẫn thắm đỏ như ngàn năm trước. Những cánh mai vàng ruộm vẫn chưa phai nhạt màu. Sao lòng người kêu Tết nhạt? Bởi, Tết nghìn năm rồi đã thành nguội nhạt hay lòng người vốn đã phai lạt, bay màu với tiền nhân?

Truyện ngắn 'Men rượu cẩm' - Khi thanh xuân bị chuốc men tình

Tình yêu vốn khó tìm, một khi đã bị chuốc say thành chất men khó lòng phai lạt qua năm tháng. Yêu và được yêu đôi khi thành oan trái. Truyện ngắn 'Men rượu cẩm' của cây bút trẻ Lý Uyên sẽ đưa chúng ta ngược lên vùng biên viễn, nơi khởi sinh mối tình đơn phương đầy éo le của hai người bạn thân dành cho một thầy giáo cắm bản.

Những mùa gió đang thổi...

Những ngọn gió bấc vừa mới chớm, thắp lên lòng người từng dòng ký ức mênh mông. Tưởng như mùa gió vừa làm sống dậy biết bao hình hài đã cũ. Sớm nay, nhận ra tiết trời se lạnh, rúc vào chiếc áo cũ chợt thấy những chật chội bủa vây. Tôi lại thèm cảm giác cùng đám bạn rong ruổi trên cánh đồng quê những mùa gió bấc.

Mùa tựu trường

Những ngày bịn rịn theo mẹ đến trường đã dần xa trong trí nhớ. Giữa những khoảng mờ đó, lâu lâu lại hiện lên trong ta buổi đầu tiên đi học. Mỗi năm, khi nhìn những bà mẹ dắt díu nhau đưa con đến trường, hòa vào dòng người xuôi ngược lòng ta lại dâng lên một nỗi niềm khôn tả.

Lật trang giáo án và nguyện vọng được làm mẹ của cô giáo cắm bản

Năm ấy, Phòng Giáo dục - Đào tạo báo cáo lãnh đạo huyện có 9 cô giáo dưới xuôi lên cắm bản đã nhiều năm, không kêu ca hay đề xuất về xuôi mà chỉ có nguyện vọng 'được làm mẹ'.

Ngày xuân lang thang qua các miền ẩm thực

Tết Nguyên đán là dịp lễ quan trọng nhất trong năm, được người Việt đón chào từ Tết Táo Quân (23 tháng Chạp âm lịch) và kéo dài có khi đến ngày cúng Đất đai (mùng 9 tháng Giêng).

Quyền được sống ảo!

Mỗi người mỗi dáng dấp, nụ cười, màu da riêng biệt, nhưng kết quả sau khi 'mông má' thì cô nào cũng ngọc ngà, xinh đẹp… gần giống nhau.

Tìm trong yên lặng

Trong gia tài văn học của riêng nhà thơ Bùi Sỹ Hoa, ông 'trình làng' 6 tập thơ. Từ tập đầu tiên 'Có một nỗi niềm', xuất bản năm 1989, đến tập thơ mới nhất 'Tìm trong im lặng' ghi dấu hơn 30 năm cầm bút, ông vẫn một mực bình dị, lặng lẽ. Một đời dấn thân làm báo chuyên nghiệp, đi nhiều, viết nhiều, nhưng dường như Bùi Sỹ Hoa chung tình với thơ. Ông sáng tác không quá nhiều, hình như chủ ý viết đủ, viết kỹ càng, chỉ cốt để lại dăm câu được lưu nhớ trong lòng người đọc.

Tiếp nối mạch nguồn văn hóa nam Tây Nguyên

Nghề dệt thổ cẩm, đan gùi của đồng bào Cơ Ho nói riêng và nam Tây Nguyên nói chung có từ bao giờ, ít ai còn tường tận. Chỉ biết rằng, diện mạo mới đã về trên những buôn làng và không gian, môi trường văn hóa, tập tục đã có sự tiếp biến, đổi thay. Và những nghề truyền thống đặc trưng văn hóa Tây Nguyên vẫn đang được các nghệ nhân buôn làng gìn giữ, trao truyền và tiếp nối mạch nguồn văn hóa đó.

Mùi hương thôn dã

Tôi sinh ra và lớn lên ở nông thôn, nhưng tới tuổi trưởng thành lại vào thành phố học hành, lập nghiệp. Mới ngày nào còn tuổi tóc xanh, nay ngó lại đã 'Ngũ thập tri thiên mệnh'.

Tết trong ký ức

Mỗi năm Tết đến, tôi lại nhớ tuổi thơ của mình ở vùng quê Tháp Mười! Nhớ những mùa xuân rất đẹp, những cái Tết rộn ràng áo mới, nhớ con đường đất sạch bon, vì vào những ngày gần Tết nhà ai cũng quét dọn sạch sẽ. Tôi nhớ những rẫy bắp trổ cờ, những giàn bầu, giàn mướp đong đưa xỏ trái; nhớ mấy liếp dưa leo bò ngang, bò dọc, chỉ cần thò tay hái trái, vuốt nhẹ lớp phấn cắn một cái nghe giòn rụm, ngon lành...

Gìn giữ ngọt lành

Nhiều năm nay, chỉ mới đầu tháng 7 âm lịch là bánh Trung thu đã bày bán nhiều trên đường phố. Từ cao cấp đến bình dân, chắc có đến hàng ngàn thương hiệu cạnh tranh.

'Sự bất tử'

'Sự bất tử' là tên một cuốn tiểu thuyết nổi tiếng của Milan Kundera, trong đó đề cập tới một nhân vật có thể bất tử là thi hào người Đức Goethe. Nhưng cuốn tiểu thuyết này không chỉ kể về nhà thơ vĩ đại người Đức mà còn có những người khác cũng được mong muốn bất tử cùng Goethe.

Với bạn

Du lịch có lẽ là sở thích chung của nhiều người nhất, nhưng cách mỗi người tận hưởng chuyến đi thì lại rất khác nhau.

Danh hiệu đảng viên - một giá trị văn hóa

Ngày cuối tuần về quê, tôi đến thăm người thầy giáo già vừa bước sang tuổi bát tuần. Thầy lớn lên từ phong trào bình dân học vụ, vào bộ đội tham gia đánh giặc cứu nước, được kết nạp Đảng ngay tại chiến hào, xuất ngũ rồi đi học sư phạm, trở thành nhà giáo và gắn bó với sự nghiệp 'trồng người' hơn 30 năm.

Trả phố cho người

Mỗi năm, chỉ duy nhất bận này, phố mới thảnh thơi đến thế.

Trả phố cho người

Mỗi năm, chỉ duy nhất bận này, phố mới thảnh thơi đến thế.

Người phụ nữ 'làm vợ' Phùng Chí Kiên là ai?

Cuối năm 1934, Hoàng Văn Thụ được trung ương cử đến Hồng Kông hoạt động cách mạng. Tại đây Hoàng Văn Thụ gặp Phùng Chí Kiên. Theo quy chế của chính quyền sở tại, chỉ người có gia đình, vợ hoặc chồng mới được thuê nhà. Vậy nên, Mã Thị Phảy, cô gái người dân tộc Nùng ở xứ Lạng được Hoàng Văn Thụ chọn đi làm 'vợ giả' của Phùng Chí Kiên.