Du ngoạn trên sông về đêm ở Thiên Tân, Trung Quốc

Nằm ngay sát Bắc Kinh, Thiên Tân được mệnh danh là siêu đô thị phương Bắc. Đến đây, du khách không chỉ được thưởng ngoạn sự pha trộn độc đáo giữa kiến trúc phương Tây và Trung Hoa lâu đời, mà còn được thả mình trên dòng sông Mẹ của Thiên Tân và ngắm thành phố về đêm.

Dải lụa vắt qua thành phố

Trong tâm thức người Hà Nội xưa nay, sông Hồng được ví như dải lụa vắt qua TP, không chỉ là sự mĩ miều của thơ ca, mà còn là chứng nhân lịch sử chuyên chở theo con nước.

Sóng đỏ trời xanh cửa bể

Sông Hồng trằn mình trôi qua thời gian và lịch sử, không chỉ bồi tụ nên địa lý, mà còn là ngọn nguồn văn hóa và những sức mạnh tiềm ẩn không thể cắt nghĩa hết được của những người dân áo vải nơi xứ sở này.

Lịch sử của những con đê kiên cường

Con đê là một phần của sông xứ Bắc. Trên triền đê, trẻ con thả diều, trai gái hò hẹn những đêm trăng sáng. Đời người dài rộng thế, bao kỷ niệm gắn liền với con đê quê nhà.

Tư duy vượt sông Hồng

Cuộc sống luôn là chuỗi của những thuận lợi và khó khăn, trở ngại đan xen. Không dũng cảm và kiên trì bước tới, sẽ khó có được những lối đi mới. Khát vọng vươn tới luôn là cách để những người biết nhìn về phía trước thoát khỏi cái bóng của quá khứ, gặt hái thành công.

Sông Hồng trong ký ức hội họa

Sông Hồng trong tâm thức người Việt được ví như dòng sông Cái, sông Mẹ, tự ngàn xưa đã bồi đắp cả một vùng châu thổ rộng lớn. Như lẽ tự nhiên, sông cũng trở thành niềm cảm hứng lớn, đi vào thơ ca, nhạc, họa..., phản chiếu nơi chốn, văn hóa, cuộc sống của người dân Việt Nam.

Sáng tạo trên nền cảm thức sông

Những dòng sông trong lòng thành phố là một không gian đặc biệt, nơi tập trung các hoạt động kinh tế, văn hóa - xã hội và là nguồn cảm hứng cho thi ca, nghệ thuật.

Dưới bóng Cổ Loa thành

Nằm bên bờ sông Hồng, giữa đồng bằng châu thổ màu mỡ, giàu truyền thống văn hóa, Di tích Thành Cổ Loa (huyện Đông Anh, Thủ đô Hà Nội) là minh chứng cho thời kỳ đầu tiên trong lịch sử hào hùng của dân tộc Việt Nam.

Nhà thơ Đăng Sương và tiếng 'Sóng'

'Sóng' là tập thơ thứ 7 của nhà thơ Đăng Sương (Hội viên HVHNT Thanh Hóa) người con của quê hương 'Ngã ba đầu', nơi gặp gỡ của hai dòng sông, sông Chu sông Mã. Hai con sông mà có lần nhà thơ gọi là sông Cha, sông Mẹ. Có thể nói, giang sơn cẩm tú đã hun đúc tâm hồn thơ của anh vừa nồng nàn say đắm vừa suy tư chiêm nghiệm. Nhưng trước hết, người đọc suy cảm về một Đăng Sương lịch lãm, sang trọng với đời, với thơ. Đăng Sương còn là một họa sĩ thăng hoa khát vọng phiêu bồng qua màu mảng, đường nét, hình khối. Bởi vậy trong thơ anh, ta thấy, thi ảnh, ngôn từ rất giàu chất tạo hình của hội họa.

Thưởng lãm không gian triển lãm 'Sắp đặt nước và di sản tháp nước Hàng Đậu'

Sáng 17/11, tại Hà Nội, UBND Thành phố Hà Nội - Sở Văn hóa và Thể thao - UBND quận Ba Đình tổ chức triển lãm 'Sắp đặt nước và di sản tháp nước Hàng Đậu'. Đây là một trong những chùm hoạt động hưởng ứng Lễ hội Thiết kế sáng tạo Hà Nội năm 2023.

Bảo tồn, tôn tạo cầu Long Biên gắn kết với quy hoạch đô thị sông Hồng

Khi Hà Nội được định hướng quy hoạch mới, với mục tiêu xác định trục lõi là dòng sông Hồng, có khu vực phát triển theo hướng sinh thái, công viên xanh dọc hai bên dòng sông kết nối với bãi giữa, thì cơ hội bảo tồn, tôn tạo cầu Long Biên càng hiện thực hơn bao giờ hết.

Xúc động 'Bản giao hưởng hòa bình'

Như một cuộc hạnh ngộ của lịch sử và mùa thu, trải qua một thiên niên kỷ, Thăng Long - Đông Đô - Hà Nội luôn gắn liền với những mùa thu hào hùng và rực rỡ. Đó là mùa thu năm Canh Tuất 1010, khi đức Lý Công Uẩn viết chiều dời đô, mùa thu cách mạng vang mãi lời Tuyên ngôn lập quốc, mùa thu hân hoan giải phóng khi năm cửa ô giang rộng vòng tay đón đoàn quân chiến thắng trở về...

Sông Hồng cuộn chảy giữa lòng Thủ đô

Dẫu trải qua biết bao thăng trầm, biến cố, Hà Nội và mùa Thu vẫn cứ hòa vào nhau, tan trong nhau để biến thành 'dòng chảy' bất tận của lịch sử, như con sông Hồng cuộn chảy mãi trong tâm thức mỗi người Hà Nội. Và tối nay (26/10), Bản giao hưởng hòa bình lại vang lên 'Sông Hồng cuộn chảy nhớ thương' tại Nhà hát Lớn Hà Nội và được truyền hình trực tiếp trên kênh H1, H2 và trên các nền tảng số của Đài PT&TH Hà Nội.

Sông Mã - dòng sông văn hóa

Các nền văn minh đều bắt nguồn từ những dòng sông lớn. Ở nước ta, trong suốt tiến trình dựng nước và giữ nước của dân tộc, các con sông lớn trên đất Việt thường gắn với một nền văn hóa, đó là: Văn minh sông Hồng, văn minh sông Mã, văn minh sông Cả, văn minh tiền sử lưu vực sông Đồng Nai...

Ngắm vẻ đẹp của Hẻm núi Junggar - kỳ quan hùng vỹ trên sông Hoàng Hà

Nằm ở phía Nam khu tự trị Nội Mông, Hẻm núi Junggar đang ngày càng thu hút nhiều du khách Trung Quốc và quốc tế bởi vẻ đẹp mê hoặc, hùng vỹ và cảnh sắc không đâu có được.

Ngắm vẻ đẹp của Hẻm núi Junggar - kỳ quan hùng vỹ trên sông Hoàng Hà

Nằm ở phía Nam khu tự trị Nội Mông, Hẻm núi Junggar đang ngày càng thu hút nhiều du khách Trung Quốc và quốc tế bởi vẻ đẹp mê hoặc, hùng vỹ và cảnh sắc không đâu có được.

Tái hiện cuộc sống dọc đôi bờ Mê Kông qua triển lãm ảnh Mê Kông - Chuyện đôi bờ

Ngày 3-4, Bảo tàng Mỹ thuật Đà Nẵng phối hợp với Đại sứ quán Pháp tại Việt Nam, Viện Pháp Việt Nam tại Đà Nẵng tổ chức triển lãm ảnh nghệ thuật với Chủ đề Mê Kông - Chuyện đôi bờ, của Nhiếp ảnh gia Lâm Đức Hiền.

Khai mạc triển lãm ảnh nghệ thuật Mê Kông - Chuyện đôi bờ

Lần đầu tiên, nhiếp ảnh gia Lâm Đức Hiền mang những tác phẩm ảnh nghệ thuật đẹp nhất, tâm đắc nhất đến giới thiệu với công chúng Đà Nẵng, trong triển lãm ảnh nghệ thuật Mê Kông - Chuyện đôi bờ, khai mạc chiều tối nay (3/4) tại Bảo tàng Mỹ thuật Đà Nẵng.

Phía trước sông trôi

Thuở bé tôi thường ra sông chơi. Con sông tuổi thơ không có tên, nhỏ nhắn uốn lượn giữa hai bờ dâu. Người ta bảo đó là con sông cổ, con sông thiêng của vùng đất cổ. Bên kia sông, bãi dâu rộng ngút tầm mắt. Có một dạo đói kém người ta đào hết các cội dâu già để trồng ngô. Ngô răng ngựa hạt ken dày, ninh thế nào cũng không nhừ nhai mỏi răng.

Kể chuyện làng mình

Thuở chúng tôi là những đứa trẻ đang lớn, đường làng, đường xã đều lầy đất. Trường cấp 1, 2 nằm trên trục đường chính của xã, bám dọc bờ sông Vĩnh Giang, nơi từ đó, làng mạc tỏa ra sum suê thành chòm thành xóm ở hai bên bờ sông bốn mùa xanh tươi cây trái, mở ra với mênh mông đồng lúa.

Tiếng vọng của dòng sông

Trường ca 'Cảm ơn Người, sông Mekong', hay nói cụ thể hơn là những bài thơ của Trúc, của Mai không chỉ là chuyện tình yêu. Đó là chuyện cuộc đời, chuyện dòng sông, chuyện thiên nhiên, chiến tranh và hòa bình, đất nước và nhân loại.

Đêm về, nghe gió lạnh trên sông!

Cái lạnh đầu đông như mênh mang hơn ở nơi đây. Tôi thấy mình đang bước đi trên triền sông. Chợt nghe 'gió sông Hồng thổi cong con đê cũ…' lại tự nhắc nhớ một câu thơ của mình từng viết về Hà Nội. Đã có bao người viết nên những áng văn hay về bốn mùa của Hà Nội, bằng sự tài hoa, họ đã mang đến nhiều ấn tượng đẹp và khắc thêm nét chạm trổ cổ kính và sự ám ảnh cho người đi xa thủ đô.

Tuổi mười bẩy

Thập niên những năm 1965-1968 chúng tôi học ơn đình làng, chùa làng, miếu làng, quán làng, lạy Đức Thánh Thành Hoàng Làng, lạy Phật A di đà che trở, chúng tôi học cấp 2 làng xã, nơi hàng ngày gầm rú tiếng máy bay không lực Hoa Kỳ xé rách bầu trời.

Con sông chỉ dài 90m

Ngay cả giữa mùa đông, Tị Thử Sơn Trang vẫn ấm áp, cây cỏ xung quanh sông Nhiệt Hà xanh mướt một màu. Đó là lý do vì sao nơi đây trở thành địa điểm nghỉ mát tránh nóng của Hoàng tộc thời xưa.

'Hội tụ sông Hồng' năm 2022 - Kết nối niềm tin

Tiếp nối các hoạt động thể thao du lịch nhằm quảng bá mạnh mẽ hình ảnh mảnh đất và con người Hà Nam, vào những ngày cuối tháng 6, Hà Nam đăng cai tổ chức chương trình Hội diễn văn nghệ quần chúng 'Hội tụ sông Hồng' năm 2022 mở rộng với sự tham gia của 13 đoàn nghệ thuật đến từ 13 tỉnh, thành phố trong cả nước.

Về miền cổ tích Chiang Khan

Tháng 5-2019 là tháng cuối cùng trong hành trình đạp xe kéo dài nửa năm của tôi xuyên qua các nước Đông Nam Á. Từ Measot - biên giới Thái với Myanmar, tôi ngược lên Bắc chỉ muốn mau gần hơn với dù chỉ một thoáng quê nhà.

'Dòng sông đỏ' ở Trung Quốc: Mưa xuống đổi màu rực rỡ, thức uống làm từ nước sông này nổi tiếng ai cũng biết

Có một truyền thuyết kể rằng khi trời đổ mưa, nước ở đây chuyển sang màu đỏ.

'Dòng sông đỏ' ở Trung Quốc: Mưa xuống đổi màu rực rỡ, thức uống làm từ nước sông này nổi tiếng ai cũng biết

Có một truyền thuyết kể rằng khi trời đổ mưa, nước ở đây chuyển sang màu đỏ.

Bình Yên bên cây cầu chứng nhân lịch sử long biênTin khácLực lượng vũ trang tỉnh: 75 năm chiến đấu, xây dựng và trưởng thànhCông tác tuyên truyền góp phần thực hiện tốt Chỉ thị 05

Trải qua 120 năm, Cầu Long Biên – cây cầu bắc qua 3 thế kỷ đã chứng kiến biết bao thăng trầm của chiến tranh cũng như sự phát triển trỗi dậy của Hà Nội. Đây là một trong những biểu tượng mang đậm dấu ấn lịch sử- văn hóa- xã hội của thủ đô.Cầu Long Biên ở bất kể thời gian nào trong ngày, trong năm đều mang dáng vẻ trầm mặc của thời gian. Đây chính là nguồn cảm hứng sáng tác bất tận cho các nhiếp ảnh gia. Bình minh và hoàng hôn là hai thời điểm lý tưởng nhất mà du khách nên đến khi tham quan cầu Long Biên.

Cầu Long Biên 120 năm tuổi: Gạch nối giữa quá khứ và hiện tại

120 năm đã trôi qua, những giá trị của quá khứ dường như vẫn lắng đọng trên từng nhịp cầu Long Biên và bất chấp những đổi thay, ý nghĩa biểu tượng của cây cầu này vẫn mãi trường tồn.

Mời đọc Báo Lào Cai Xuân Nhâm Dần 2022

Báo Lào Cai Xuân Nhâm Dần 2022 được trình bày đẹp với nhiều nội dung phong phú, hấp dẫn, nêu bật thành tựu của Lào Cai năm 2021 và những nét đặc trưng, bản sắc văn hóa của đất và người Lào Cai.

Dấu son bên bờ sông Hồng

Nhìn trên bản đồ, Sơn Hà (Bảo Thắng) như một dấu chấm bên bờ sông Hồng. Mảnh đất ấy không có nhiều tiềm năng, nhưng nhờ khát vọng lập nghiệp của những người miền xuôi lên khai hoang, cùng sự chia ngọt sẻ bùi của người Dao bản địa, Sơn Hà đã vươn lên như dấu son bên bờ sông Mẹ.