Sơn Hòa: Truyền thông giảm thiểu tình trạng tảo hôn và hôn nhân cận huyết

Hội LHPN huyện Sơn Hòa vừa tổ chức tuyên truyền các quy định pháp luật liên quan đến tảo hôn và hôn nhân cận huyết tại 7 xã, gồm: Sơn Phước, Cà Lúi, Suối Trai, Phước Tân, Sơn Hội, Krông Pa và Ea Chà Rang.

Bắc Giang: Ý nghĩa từ hội thi tìm hiểu kiến thức pháp luật phòng, chống bạo lực gia đình

Hội LHPN huyện Sơn Động, tỉnh Bắc Giang, vừa tổ chức Hội thi 'Tìm hiểu kiến thức pháp luật về gia đình và phòng, chống bạo lực gia đình trên cơ sở Giới, phòng chống xâm hại, mua bán phụ nữ và trẻ em cấp xã' năm 2024.

La Tài Quan - Phó thôn người Dao tiên phong ở Thác Tiên

Mạnh dạn dám nghĩ, dám làm, học và làm theo Bác để cùng với Ban Chi ủy Chi bộ vận động đồng bào thực hiện tốt hương ước làng xóm, xây dựng đời sống văn hóa ở cơ sở và cùng nhau đóng góp công xây dựng thành công thôn nông thôn mới (NTM) kiểu mẫu vào cuối năm 2024. Ông cũng là điển hình được đề nghị tặng bằng khen của Thủ tướng Chính phủ giai đoạn 2021 - 2025 với những thành tích tiêu biểu thực hiện Chỉ thị 05. Đó là Phó thôn La Tài Quan - người có uy tín trong đồng bào dân tộc Dao ở thôn Thác Tiên, xã Mỏ Vàng, huyện Văn Yên.

Cưới xin, tiền đâu mua vàng?

Giá vàng liên tục lập đỉnh trong những ngày qua trở thành nỗi lo lắng của nhiều gia đình đang chuẩn bị tổ chức đám cưới cho người thân.

Xây dựng đời sống văn hóa ở Phình Hồ

Nằm ở độ cao trên 1.000 mét so với mực nước biển, xã Phình Hồ, huyện Trạm Tấu là nơi sinh sống của 376 hộ dân, trong đó đồng bào Mông chiếm 99%.

Trào lưu mới của người trẻ Trung Quốc: Tổ chức đám cưới tối giản và ít tốn kém

Đám cưới tối giản hay 'đám cưới ba không' gần đây đang trở thành xu hướng được nhiều người trẻ Trung Quốc lựa chọn. Đây cũng là một trong những chủ đề 'hot' tạo nên những cuộc thảo luận sôi nổi trên mạng xã hội nước này thời gian qua.

Nhiều đàn ông Trung Quốc thích ở rể, muốn tránh 'áp lực tài chính'

Ở thành phố Hàng Châu, trước áp lực phải có nhà, có xe mới lấy được vợ, nhiều đàn ông Trung Quốc có xu hướng tìm vợ giàu để ở rể.

Tận mắt chứng kiến nghi thức rước rể của dân tộc Ê Đê ngay tại Hà Nội

Tại Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam (Đồng Mô, Sơn Tây, Hà Nội), người dân và du khách được tận mắt chứng kiến lễ rước rể của dân tộc Ê Đê. Lễ rước rể của người phụ nữ Ê đê diễn ra theo các nghi thức: lễ hỏi (lễ đưa vòng), thỏa thuận về lễ vật thách cưới, lễ rước rể, đón rể vào nhà...

Lễ rước rể độc đáo của người Ê Đê, Tây Nguyên

Theo phong tục của người Ê Đê, thông thường sau mùa rẫy, lúc lúa gạo đầy kho, lại ủ được nhiều rượu ché, nhà đã chuẩn bị con bò, con heo, con gà... là lúc những cô gái Ê Đê đi tìm bạn trai. Sau đây là hình ảnh được tái hiện Lễ rước rể của các cô gái Ê Đê tại Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam (Đồng Mô, Sơn Tây Hà Nội).

Nhiều đàn ông Trung Quốc thích ở rể

Trước áp lực phải có nhà, có xe mới lấy được vợ, nhiều đàn ông Trung Quốc có xu hướng tìm vợ giàu để đi ở rể, con cái sinh ra cũng theo họ mẹ.

Những người phụ nữ lấy được chồng tốt cuối cùng đều theo đuổi 3 thứ 'vật chất' này

Tình yêu thôi là chưa đủ để người phụ nữ đảm bảo cho hôn nhân của mình hạnh phúc.

Các cuộc vận động văn hóa mới

Phong trào 'Tiếng hát át tiếng bom' ra đời trong những năm tháng ác liệt của cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước, góp phần quan trọng tạo ra một không khí sôi động, tự tin...

Thin Tẳng nỗ lực xây dựng đời sống văn hóa

Để thực hiện hiệu quả Cuộc vận động (CVĐ) 'Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa ở khu dân cư', xóm Thin Tẳng, xã Bình Dương (Hòa An) triển khai nhiều hoạt động thiết thực, phát huy tinh thần đoàn kết, giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc, phát triển kinh tế, xây dựng đời sống văn hóa ở khu dân cư gắn với phát triển kinh tế.

Trung Quốc: Gánh nặng sính lễ khiến nhiều nam giới không dám kết hôn

Việc tỷ lệ nữ giới quá ít ở Trung Quốc đã dẫn tới tình trạng nam giới phải trả nhiều tiền hơn để chuẩn bị sính lễ cưới vợ, một truyền thống đang vấp phải sự phản đối ngày càng tăng.

Nhân văn tập tục cưới xin của người Bahnar

Từ xưa đến nay, người Bahnar không thách cưới, ép gả. Đặc biệt, đám cưới được thực hiện theo phương thức 'song hệ', tức là cả 2 gia đình nhà trai và nhà gái cùng chăm lo chu đáo cho ngày quan trọng này.

Bạn trai không chi 753 triệu đồng tiền thách cưới, U40 hành động gây tranh cãi

TRUNG QUỐC - Một người phụ nữ ở Phúc Kiến đã quyết định phá bỏ thai nhi 5 tháng tuổi sau khi bạn trai cô từ chối chi trả số tiền thách cưới 753 triệu đồng.

Tiền thách cưới quá cao, huyện ở Trung Quốc phải áp 'giá trần'

Một huyện ở Trung Quốc áp dụng mức trần với tiền thách cưới trong nỗ lực ngăn các gia đình vung số tiền lớn vào nghi lễ kết hôn truyền thống.

Bạn trai không chi 755 triệu đồng tiền thách cưới, cô gái có hành động tranh cãi

Câu chuyện thai phụ đình chỉ thai kỳ 5 tháng tuổi sau khi bạn trai từ chối trả 755 triệu đồng tiền thách cưới gây xôn xao dư luận Trung Quốc.

Tại sao đàn ông ở nông thôn Trung Quốc ngày càng khó lấy vợ?

Vô số thách thức mà đàn ông độc thân lớn tuổi ở nông thôn Trung Quốc phải đối mặt bao gồm sự chênh lệch giới tính, rào cản kinh tế và những thay đổi xã hội rộng lớn hơn theo hướng đô thị hóa.

Bạc trong đời sống của người Dao Quần Trắng

Bạc là một linh vật không thể thiếu trong đời sống của người Dao Quần Trắng, không chỉ là vật trang sức mà còn là biểu tượng văn hóa, truyền thống của cộng đồng người Dao. Từ những sản phẩm trang sức trên trang phục đến những nghi lễ và tập tục như quà tặng hay vật thách cưới, bạc trắng luôn gắn bó mật thiết với cuộc sống của họ.

Tâm thức núi trong văn chương Việt

Ngay từ xa xưa tâm thức núi rừng đã chiếm ưu thế trong đời sống tinh thần của dân tộc Việt Nam. Lý giải điều này không đơn giản và khá dài nhưng đó quả là hiện tượng có thật, biểu hiện cụ thể trong văn học.

Tiền thách cưới quá cao, huyện ở Trung Quốc phải áp 'giá trần'

Một huyện ở Trung Quốc áp dụng mức trần với tiền thách cưới trong nỗ lực ngăn các gia đình vung số tiền lớn vào nghi lễ kết hôn truyền thống.

Độc đáo lễ cưới của người Dao

Ở Tuyên Quang, dân tộc Dao có khoảng 100 nghìn người, là dân tộc thiểu số đông thứ 2 chỉ sau người Tày. Người Dao trên địa bàn tỉnh có đủ 9 ngành với bản sắc đa dạng, độc đáo. Trong cuộc đời người Dao ngoài nghi lễ Cấp sắc thì lễ cưới hỏi được coi là ngày trọng đại trong đời. Và đã là ngày trọng đại trong đời thì gia đình phải chuẩn bị kỹ càng, làm thật chu đáo.

Con gái buồn tủi khi suốt ngày bị mẹ nói xấu

Em buồn mẹ em quá mà không biết tâm sự cùng ai chị ơi. Nhà có hai mẹ con mà mẹ em suốt ngày nói xấu em thôi. Em lớn tuổi, ly dị chồng và chưa có con, muốn nhanh chóng kiếm đứa con để tuổi già đỡ cô quạnh.

Trùm cuối Chúng Ta Của 8 Năm Sau bây giờ mới xuất hiện, cục diện phim thay đổi chóng mặt

Một nhân vật đặc biệt sẽ xuất hiện, 'chống lưng' cho Dương ở tập 45 phim Chúng Ta Của 8 Năm Sau.

Chiếc vòng đồng trong văn hóa của người Ê Đê

Vòng cổ, vòng tay,… làm bằng đồng, bạc hay kim loại là những trang sức được nhiều dân tộc thiểu số tại Tây Nguyên ưa chuộng. Trong đó, với người Ê Đê, chiếc vòng đồng thường được sử dụng nhiều hơn. Bởi đây là chiếc vòng đặc biệt. Ngoài làm trang sức, nó xuất hiện trong hầu hết các nghi lễ, lễ cúng, mang nhiều ý nghĩa tâm linh với đồng bào nơi đây.

Tục ngủ duông của người Cơ Tu

Với người Cơ Tu xưa, trai gái đến tuổi xây dựng gia đình sẽ tìm hiểu tính cách và lối sống của nhau qua tục ngủ duông.

Gót hồng in dấu Tây Nguyên

Đi qua bao mùa nắng mưa, mỗi bước chân thầm lặng của những người phụ nữ dân tộc thiểu số (DTTS) Tây Nguyên ở Lâm Đồng vẫn bền bỉ.

Trung Quốc: Đề xuất cấp phép hành nghề mai mối chuyên nghiệp, ngăn hét giá sính lễ

Để kiểm soát tình trạng chi phí sính lễ cưới leo thang đang diễn ra phổ biến ở vùng nông thôn Trung Quốc, một cố vấn chính sách từ tỉnh Giang Tây đề xuất giải pháp lập hiệp hội, cấp chứng nhận hành nghề cho người mai mối ở nông thôn.

Đi đón dâu, gia đình chú rể giơ biểu ngữ gây tranh cãi

TRUNG QUỐC - Đi đón dâu, gia đình nhà trai giơ biểu ngữ 'không thách cưới' gây tranh cãi về tập tục cưới hỏi truyền thống.