Khoe ruộng lúa vừa cấy giúp bố mẹ, cô gái khiến dân tình dở khóc dở cười

Với nhiều bạn trẻ, tuổi thơ được ra đồng đi cấy giúp bố mẹ quả là kỷ niệm khó quên. Cũng liên quan đến chuyện đi cấy, mới đây, trên mạng xã hội vừa xuất hiện một bài viết nhanh chóng nhận được nhiều sự quan tâm của cộng đồng mạng.

Mới đây, cư dân mạng đã và đang chuyền tay nhau đoạn clip ghi lại khoảnh khắc cực đáng yêu của 2 vợ chồng lứa tuổi trung niên tại đám cưới của con trai mình.

Con sen

Đêm hôm đó, Sen khóc hết nước mắt. Nàng nghĩ, có phải thầy u vì nợ nần hay còn lý do khác mà lại bắt mình đi ở cho nhà mợ Loan. Mợ Loan nổi tiếng xinh đẹp nhưng rất chua ngoa đanh đá. Nghe đâu, vì đam mê cờ bạc vướng vào nợ nần mà thầy của mợ đã gán mợ cho ông chủ buôn đồ cổ trên tỉnh hơn mợ mười lăm tuổi. Mợ lấy chồng nhiều năm, nhưng không có con do bị vô sinh.

Phải tội với đời

Năm tôi hơn mười tuổi, đất nước vừa thoát khỏi chiến tranh thì lại gặp cảnh thiên tai, mất mùa. Cuộc sống rất khó khăn, nhiều miền quê lâm vào cảnh thiếu đói. Quê tôi tuy không khá giả, nhưng còn tạm đủ ăn.

Tản văn: Hương Xuân

Tôi trở về làng giữa mùa Xuân. Dường như hàng xóm trong làng không thay đổi mấy nhưng những ngôi nhà thì khác xưa nhiều lắm.

Vô tình thấy lịch sử tìm kiếm trên điện thoại của mẹ, bố âm thầm làm một việc khiến tôi bật khóc

Vậy là từ giờ cuộc sống của 4 người trong gia đình tôi không bao giờ trở lại như cũ được nữa…

Tết quê đầu tiên sau 5 năm biền biệt đón tết chiến trường

Tôi đi phép từ chiến trường K về quê ăn Tết sau 5 năm xa nhà bằn bặt. Bằn bặt, bước chân tôi đi cùng đồng đội từ thuở binh nhì ở Thanh Hóa, rồi vào Sài Gòn, ra biên giới Tây Nam, sang chiến trường Campuchia, rồi trở thành sĩ quan thì cũng trôi bẵng đi 5 năm tuổi thanh xuân. Nhưng tại sao đất nước thống nhất từ ngày 30/4/1975, mà sau 5 năm mới được về nhà?

Chuyện thời 'trẻ trâu'

Những năm đầu thập kỷ 70 'thời của chuyện cổ tích' – như bọn trẻ bây giờ vẫn gọi; lũ nhóc chúng tôi chỉ có mấy trò muôn năm không cũ: đánh đáo, chơi ô ăn quan, nhảy lò cò, chọi cỏ gà, đánh khăng, thả diều...

Thang nối lên trời

Tất cả những thông tin anh có về cô gái chỉ vỏn vẹn Mẻ, hai mốt tuổi nhà ở Tả Phìn. Ấy vậy mà như một cái duyên định mệnh, giữa thâm sơn cùng cốc rộng lớn với ít thông tin vậy nhưng Tuấn lên mạng vẫn tìm được homestay nhà cô và có được số điện thoại của Mẻ. Anh gọi điện cảm ơn Mẻ và hẹn mùa lúa chín vàng những thửa ruộng bậc thang sẽ lên thăm cô.

Phù sa vàng

'Cải vàng trổ bến sông quê/ gió thổi đôi bờ thương nhớ...'(*)

Bà Hai

Hai bà già tóc bạc trắng - hai chị em cùng ngồi ngâm chân. Hai đôi bàn chân nhăn nheo một trắng xanh, một đen sạm. Trên hai khuôn mặt già nua đã chằng chịt những vết khắc thời gian là những nụ cười.

Nhà văn Trần Văn Thước: Ngọn đèn dầu tỏa rạng

Gần 20 năm trước, khi còn công tác trên miền biên tái Hà Giang, một người bạn đã cho tôi mượn cuốn tiểu thuyết 'Mùa yêu' của nhà văn Trần Văn Thước để trong những ngày mưa núi. Từ đó, tôi bắt đầu tìm các tác phẩm khác của nhà văn và 'nghiên cứu' về cuộc đời ông.

Chân quê - một cõi đi về...

Trong Gallery Bình Minh có bức tranh to và đẹp mang tên 'Tĩnh hòa gia' do họa sĩ Nghiêm Xuân Hưng vẽ về gia đình nhà sưu tập Trương Văn Thuận.

Con mang đĩa thịt gà đi đổ, mẹ nghẹn ngào nhớ ông ngoại đau răng

'Đĩa thịt gà từ hôm qua sao mẹ không đổ đi? Để làm gì chật cả mâm', vừa ngồi vào bàn ăn, con tôi nói vậy rồi cầm đĩa thịt mang đi.