Hội An thí điểm mô hình du khách ăn ở cùng người dân

Theo lãnh đạo thành phố Hội An, việc triển khai thực hiện thử nghiệm thí điểm mô hình lưu trú trải nghiệm cùng cư dân phố cổ sẽ là sản phẩm du lịch độc đáo cho du khách, muốn phố cổ có hồn hơn, cuộc sống dân sinh tốt hơn

Tinh thần tự do làm nên bản sắc văn hóa của vùng đất Sài Gòn

LTS. Tổ chức Khoa học và Chuyên gia Việt Nam toàn cầu (AVSE Global, trụ sở tại Paris - Pháp) đang thực hiện nhiệm vụ khoa học công nghệ do TP.HCM đặt hàng về 'Xây dựng chiến lược phát triển hình ảnh, thương hiệu TP.HCM đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045'.

Xe ga Spacy 110cc huyền thoại có gì đặc biệt mà giá chỉ 32 triệu đồng, thế trận lấn át cả Honda Lead?

Xe ga 'huyền thoại' Honda Spacy 110 2024 vừa chính thức thức ra mắt với hàng loạt nâng cấp về thiết kế và công nghệ, xe có mức giá siêu rẻ chỉ 32 triệu đồng.

Bài tham dự Cuộc thi viết 'Kỷ niệm 70 năm Giải phóng Thủ đô: Ký ức tự hào': Nhà tôi ở đó (tiếp theo và hết)

'Cổ' và 'cũ' của Hà Nội quyến rũ hẳn không phải ở sự tinh tươm sang trọng như bên Âu Mỹ, mà cứ phải lộn xộn, mất trật tự tý.

Về Thiềng Liềng thở giấc bình yên

Thiềng Liềng đón chúng tôi bằng cái nắng đầu hè đỏng đảnh. Gió từ con sông Lòng Tàu thổi đến chỉ đủ làm dịu đi đôi phần của cơn oi bức. Quãng đường sông dài gần 2 tiếng đồng hồ mới chạm đến đảo nhỏ này. Thiềng Liềng có thể được xem như mảnh đất ngộ nghĩnh và lạ lùng nhất của TP Hồ Chí Minh. Có những người đi qua thăng trầm cả đời mình với mảnh đất phồn hoa đô hội này, vẫn ngơ ngác khi nghe hai chữ Thiềng Liềng.

Nơi hợp lưu của những dòng mỹ vị

TPHCM có đặc sản gì? - TPHCM làm gì có đặc sản. Người khắp nơi đến đây mang theo những món ăn quê nhà. Chính những lần phối trộn, 'cải biên' cho phù hợp với lưu dân đã biến những món ăn 'dị bản' có một chỗ đứng và sức sống lạ kỳ, đôi khi nó chẳng còn liên quan gì đến phiên bản gốc ngoài cái tên…

Sài Gòn 1.001 kiểu hẻm

Ở Sài Gòn, hễ có đường là hầu như sẽ có hẻm. Thị dân trong hẻm có cách gọi tên hẻm riêng dù trên bản đồ chúng được thành phố đặt tên hẳn hoi theo số, theo tên con đường lớn mà nó rẽ vào. Đường hẻm có ở khắp các đô thị lớn nhỏ nhưng không đâu giống ở Sài Gòn – nơi có 1.001 kiểu hẻm.

TS Nguyễn Thị Hậu: 'Di sản giả còn tệ hơn không có di sản'

TS khảo cổ học Nguyễn Thị Hậu chia sẻ góc nhìn về bảo vệ di sản đô thị, trong đó đề cao vai trò của người trẻ trong việc giữ gìn ký ức, tình cảm của nhiều thế hệ người dân đô thị.

Ngõ ngách quà vặt trên phố phường Hà Nội

Quà vặt không chỉ là những món ăn chơi cho vui miệng. Với mảnh đất thị dân như Hà Nội, quà vặt còn là một nét văn hóa, những thức quà ấy đã đổi thay cùng thăng trầm của thành phố.

Phố và người Hà Nội qua 'Chuyện phố'

'Chuyện phố' là cuốn tiểu thuyết thứ 6 của PGS, TS Phạm Quang Long. Với những trăn trở xoay quanh tầng lớp trí thức Hà Nội những năm trước thời kỳ Đổi mới, tác phẩm được nhận xét là 'cuốn sách gợi cho người đọc rất nhiều cảm xúc' (PGS, TS Phạm Xuân Thạch).

'Chuyện phố' – một tự sự văn chương về đô thị đương đại

Chuyện làng, chuyện phố, chuyện người, chuyện mình trong đời sống đô thị đương đại đã được các học giả, nhà nghiên cứu chia sẻ qua những góc nhìn khác nhau trong tọa đàm 'Chuyện phố - Một tự sự về đô thị đương đại', sự kiện được diễn ra nhân dịp ra mắt cuốn tiểu thuyết 'Chuyện phố' của tác giả Phạm Quang Long.

Hạ tầng giao thông tạo sức bật cho các đô thị

Tạo sắc diện mới cho các đô thị, ngoài chuyện chỉnh trang, đầu tư cơ sở hạ tầng, thương mại, dịch vụ, nâng cao chất lượng đời sống thị dân... thì hệ thống hạ tầng giao thông cũng là mấu chốt quan trọng để kết nối, góp phần đưa Thừa Thiên Huế sớm trở thành thành phố trực thuộc Trung ương.

Gia Nghĩa - Miền đất hiền hòa, đô thị đáng sống

Nhân Kỷ niệm 20 năm Ngày tái lập tỉnh Đắk Nông, phóng viên Báo Đắk Nông (PV) đã có cuộc phỏng vấn đồng chí Trần Quốc Huy, nguyên Ủy viên T.Ư Đảng, nguyên Bí thư Tỉnh ủy Đắk Nông về dấu ấn của thành phố trẻ Gia Nghĩa.

Thị dân cũ, thị dân mới, và văn chương

Cách đây vài năm, nhà văn Nguyễn Việt Hà từng xuất bản một tiểu thuyết có tên mang tính chất thông báo rất rõ ràng: 'Thị dân tiểu thuyết'. Nhưng thật ra, chẳng cần thông báo như vậy thì tất cả các tiểu thuyết của Nguyễn Việt Hà cũng đều là tiểu thuyết về người thị dân, đích xác là về người thị dân Hà Nội, 'dân phố cũ', mà gần nhất là cuốn 'Tuyệt không dấu vết', có nhân vật 'Hà thành lãng tử', một gã trai Hà Nội biết chơi dương cầm, biết sử dụng kiếm Nhật, vừa đọc Kinh Phật vừa đọc Kinh Thánh vừa sành rượu tây, ta các loại, rốt cuộc lại là một bệnh nhân tâm thần phân liệt.

'Mai' của Trấn Thành

Gần đây, Trấn Thành với tư cách là một nhà sản xuất phim, kiêm đạo diễn, anh đã rất thành công khi ra mắt liên tục 3 bộ phim thị trường ăn khách 'Bố già', 'Nhà bà Nữ' và mới đây nhất là 'Mai'. Trấn Thành tâm huyết với điện ảnh có lẽ bởi đây chính là cái nôi nghệ thuật sinh ra anh - một nghệ sĩ được đào tạo bài bản về diễn xuất.

Nửa thế kỉ chợ lá gói Tết về nhà

Trong kí ức của người Sài thành, phiên chợ lá Ông Tạ là nơi đầu tiên đất này nhắc nhớ dân phố thị về một đoạn thời gian ngắn nữa là năm hết Tết đến. Nửa thế kỉ trôi qua, chợ lá vẫn theo mùa tìm về, bán buôn nhộn nhịp, người quen kẻ lạ nhưng cùng chung một tâm thức giữ gìn nét văn hóa dân dã giữa thời đại liến xáo khiến nhiều nét đẹp cổ truyền đã mai một.

'Giọng của phố còn thì Hà Nội còn'

'Giọng của phố còn thì Hà Nội còn. Một nghìn năm trước đã vậy và cả nghìn năm sau vẫn vậy', nhà văn Nguyễn Việt Hà viết trong sách.

Hơn 5 vạn lượt khách tham quan Hoàng Thành Thăng Long dịp Tết Giáp Thìn

Trong Tết năm nay, tại Hoàng Thành Thăng Long, lần đầu tiên giới thiệu bộ phim 3D tái hiện nghi lễ Chính đán thời Lê, với lễ thiết triều đầu tiên của năm mới, thể hiện mong muốn một năm quốc thái, dân cường.

Du lịch nụ cười TP.HCM

Những cái mỉm cười thân thiện, những kiểu 'tám chuyện' rất duyên và những món quà nhỏ ý nghĩa khiến du khách yêu TP.HCM đến…quên lối về.

Nhà văn Nguyễn Ngọc Tiến: Văn hóa tồn tại trong mỗi con người

Nhà văn Nguyễn Ngọc Tiến khẳng định, nếu nhìn sâu vào bên trong lõi của văn hóa, những thay đổi, biến đổi của văn hóa là điều tất yếu và không đáng lo ngại. Bởi Hà Nội nói riêng và văn hóa Việt nói chung luôn mang trong nó sức mạnh nội sinh, để đi qua những biến động của thời cuộc, nó vẫn mãi còn. Cũng như, dù Tết nay đã thay đổi nhiều, nhưng kiểu gì cũng luôn có Tết trong mỗi người.

Tết là phiên bản nguồn cội đậm đặc

Nhà nghiên cứu Nguyễn Trương Quý nhớ khá nhiều về những ngày Tết thời bé vì với anh, chỉ đến ngày Tết không khí đời sống mới có sắc màu rực rỡ, tựa như quanh năm xem phim đen trắng, đến một ngày được chuyển sang phim màu. Vì thế, Tết với anh là kỷ niệm về màu sắc và mùi thơm…

'Dung Sài Gòn' và Sài Gòn của Dung

Nhiều người thuộc lứa tuổi 'hoa niên' sống ở Sài Gòn trước 1975 chắc còn nhớ đến tên tuổi của cặp vợ chồng nhà báo - nhà văn Võ Hà Anh và Dung Sài Gòn. Ngày xuân, hai tác giả Dung Sài Gòn và Võ Hà Anh chia sẻ với bạn đọc KT&ĐS tại sao lại có bút danh Dung Sài Gòn và vài nét về 'Sài Gòn của Dung'- Sài Gòn đã từng xuất hiện trong các tác phẩm của Dung Sài Gòn và Võ Hà Anh.

Ngược dòng đại lộ

Cuối năm, kẹt xe và một bác tài thích gợi chuyện - đó hoàn toàn không phải là một sự kết hợp dễ chịu khi bạn đã có một ngày xui xẻo, bực bội và mắc kẹt giữa trung tâm thành phố.

Truyện ngắn Haruki Murakami: 'Chấp nhận mọi thứ một cách nguyên vẹn'

Dường như trong kho tàng truyện kể của Haruki Murakami chưa bao giờ thiếu vắng các ý tưởng kỳ dị. Hai tuyển truyện ngắn của ông mới xuất bản ở Việt Nam: Những chuyện lạ ở Tokyo và Sau động đất không thiếu những thứ như khỉ biết nói, vật thể bay không xác định và thường xuyên nhất vẫn là những thị dân cô độc bước đi trên tinh cầu này. Một tinh cầu mà nếu trong tác phẩm nào đó, Haruki Murakami nói rằng Trái đất hình vuông thì cũng chẳng lấy gì làm kinh ngạc. Ông đã chẳng ngần ngại xây dựng những thế giới song song, hai mặt trăng đồng hiện trên bầu trời, người cừu, mưa cá hay những hồn ma quá khứ.

'Chìa khóa' giúp hội viên phụ nữ phát triển kinh tế

Nhằm nâng cao nhận thức, kỹ năng, giúp hội viên, phụ nữ vươn lên phát triển kinh tế, các cấp hội phụ nữ trên địa bàn tỉnh đã tích cực vận động chị em tham gia các lớp đào tạo nghề.

Những vấn đề Lịch sử thế giới (Kỳ 88)

Trân trọng giới thiệu tiếp với bạn đọc sách 'Những vấn đề Lịch sử thế giới' của PGS TS Cao Văn Liên do NXB Hồng Đức ấn hành.

Thân phận người nghèo đầu thế kỷ 20 trong 'Chìm nổi ở Sài Gòn'

Cuộc sống của thị dân ở Sài Gòn, đặc biệt là của những người nghèo dưới thời thuộc địa thường không được đề cập đến nhiều trong các nghiên cứu của các học giả châu Âu. Cuốn 'Chìm nổi ở Sài Gòn' của tác giả Haydon Cherry dựa trên nhiều nguồn sử liệu khác nhau cho người đọc thấy những thân phận cụ thể trong đời sống đô thị phương nam hồi đầu thế kỷ 20.

'Joni mặt tịt và đồng bọn tinh nghịch' của Nguyễn Khắc Cường

Truyện dài 'Joni mặt tịt và đồng bọn tinh nghịch' (NXB Trẻ) của tác giả Nguyễn Khắc Cường đoạt giải B - Giải sách quốc gia lần VI 2023 là cuốn sách đáng đọc.