Lý do Thượng Đế không tha cho Bát Giới dù Thái Bạch Kim Tinh đã xin

Trong tác phẩm Tây du ký của Ngô Thừa Ân, Trư Bát Giới là một trong những nhân vật thú vị và phức tạp nhất.

Cuộc chiến giữa Thiên đình và Ngộ Không chỉ là 'trò chơi' của Ngọc Đế?

Khi Ngộ Không náo loạn Thiên cung là do Ngọc Hoàng thử tài của thuộc hạ. Cuộc chiến giữa Thiên đình và Ngộ Không chỉ là một 'trò chơi' của Ngọc Đế mà thôi.

Hổ tướng Nguyễn Hữu Tiến

Lịch sử dân tộc thời kỳ Trịnh - Nguyễn phân tranh đã diễn ra nhiều trận giao chiến giữa quân Đàng Trong và Đàng Ngoài. Bấy giờ, ở Đàng Trong có một vị tướng người xứ Thanh 'võ nghệ tinh thông, dùng binh rất có kỷ luật' đã giúp chúa Nguyễn nhiều lần thắng trận. Ông chính là Hổ tướng Nguyễn Hữu Tiến.

Những vũ khí 'độc lạ' khiến kẻ thù khiếp vía của người Việt xưa

Không phổ biến như gươm giáo, cung nỏ... những vũ khí độc đáo này vẫn khiến kẻ thù khiếp hãi. Cùng khám phá điều này qua các hiện vật có từ thời Hậu Lê trong bộ sưu tập vũ khí Giảng Võ trường ở Bảo tàng Hà Nội.

Hải quân nhân dân Việt Nam - 69 năm hành trình giữ biển

Ngày 7-5-1955, Bộ Quốc phòng ra Nghị định số 284/NĐ-A thành lập Cục Phòng thủ bờ bể, là 'cơ quan giúp Bộ Tổng tư lệnh chỉ đạo các lực lượng phòng thủ bờ bể, tổ chức đào tạo cán bộ, nhân viên thủy thủ; sản xuất, sửa chữa dụng cụ, phương tiện về thủy quân....'.

Siêu dự án 10.000 tỉ ở Hải Dương có gì đặc biệt?

Theo dự kiến, khu du lịch sinh thái hồ Thanh Long sẽ được xây dựng thành một khu du lịch tổng hợp tầm cỡ quốc gia, quốc tế với các loại hình du lịch đặc trưng là lịch sử, văn hóa, tâm linh, sinh thái...

Hải Dương triển khai thủ tục đầu tư khu du lịch sinh thái 1.000ha

UBND tỉnh Hải Dương được giao triển khai các bước cần thiết để đầu tư Khu du lịch sinh thái nghỉ dưỡng hồ Thanh Long, quy mô hơn 1.000ha, theo đúng quy định, không để xảy ra tiêu cực, tham nhũng…

Hải Dương: Sắp có thêm Khu du lịch sinh thái nghỉ dưỡng gần 10.000 tỷ đồng

Theo đó, quy hoạch tỉnh Hải Dương thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050 và Điều chỉnh Quy hoạch chung TP Chí Linh, tỉnh Hải Dương đến năm 2040 đã định hướng phát triển khu vực hồ Thanh Long trở thành Khu du lịch sinh thái nghỉ dưỡng.

Hải Dương: Đầu tư Khu du lịch sinh thái nghỉ dưỡng hồ Thanh Long gần 10.000 tỷ đồng

Hồ Thanh Long nằm ở trung tâm khu di tích Côn Sơn - Kiếp Bạc. Hiện nay, hồ thuộc địa phận các xã Hưng Đạo, Lê Lợi (Chí Linh) và một phần xã Đan Hội, huyện Lục Nam (Bắc Giang).

Campuchia kích cầu du lịch bằng lễ hội sông

Tối 16/3, Campuchia chính thức khai mạc Lễ hội sông lần thứ VIII với chủ đề 'Dòng sông vì hòa bình và sự phát triển' tại tỉnh Siem Reap.

Thủ tướng Chính phủ cho ý kiến về dự án khu du lịch hồ Thanh Long ở Chí Linh

Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính vừa có ý kiến đối với 2 kiến nghị, đề xuất của UBND tỉnh Hải Dương về Dự án Đầu tư xây dựng khu du lịch sinh thái nghỉ dưỡng hồ Thanh Long và Dự án Cải tạo, nâng cấp quốc lộ 37 đoạn từ quốc lộ 18 đến ngã ba An Lĩnh (Chí Linh).

Thủ tướng giao Hải Dương đầu tư Khu du lịch sinh thái nghỉ dưỡng hồ Thanh Long

Thủ tướng Phạm Minh Chính giao UBND tỉnh Hải Dương triển khai các bước cần thiết để đầu tư Khu du lịch sinh thái nghỉ dưỡng hồ Thanh Long theo đúng quy định, không để xảy ra tiêu cực, tham nhũng.

Thủ tướng lưu ý Hải Dương khi đầu tư Khu sinh thái hồ Thanh Long

Thủ tướng giao UBND tỉnh Hải Dương triển khai các bước đầu tư Khu du lịch sinh thái nghỉ dưỡng hồ Thanh Long theo đúng quy định, không để xảy ra tiêu cực, tham nhũng.

Tầm nhìn về biển đảo của vua Lý Anh Tông

Trái với nhiều quốc gia lân bang chỉ quan tâm đất liền, triều đại quân chủ Việt Nam lại chú trọng đến biển đảo, xác lập chủ quyền trên các hải đảo. Đặc biệt, vị vua thứ 6 triều Lý còn trực tiếp tuần thú biển đảo, xem xét phong thổ cho vẽ bản đồ.

Đón nhận di tích lịch sử văn hóa cấp tỉnh nhà thờ Đậu Thi

Buổi lễ đón nhận di tích lịch sử văn hóa cấp tỉnh nhà thờ Đậu Thi tại thôn Lam Long được xã Xuân Hải (Nghi Xuân – Hà Tĩnh) tổ chức trang trọng.

Đón nhận di tích lịch sử văn hóa cấp tỉnh nhà thờ Đậu Thi

Buổi lễ đón nhận di tích lịch sử văn hóa cấp tỉnh nhà thờ Đậu Thi tại thôn Lam Long được xã Xuân Hải (Nghi Xuân – Hà Tĩnh) tổ chức trang trọng.

Chen chân xem đô vật tranh tài ở lễ hội hơn 200 năm

Vào ngày mồng 10 tháng Giêng hằng năm, hàng nghìn người dân lại tập trung về xới vật làng Sình (xã Phú Mậu, TP Huế) để xem các đô vậy tranh tài trong không khí đầy hồi hộp và sôi nổi.

Huế: Lễ, hội vật làng Sình xuân Giáp Thìn, thu hút hàng vạn người đến xem

Lễ, hội vật truyền thống làng Sình được tổ chức hằng năm, nhằm giữ gìn, phát huy những giá trị văn hóa truyền thống của quê hương và dân tộc, khơi dậy nét văn hóa truyền thống đặc trưng của tỉnh Thừa Thiên Huế.

Du xuân tại lễ hội lâu đời bậc nhất cố đô Huế

Cứ vào ngày mồng 10 tháng Giêng hằng năm, các đô vật lại về sới vật làng Sình (xã Phú Mậu, thành phố Huế) để tranh tài tại hội vật lâu đời bậc nhất cố đô Huế.

Hòa mình vào lễ hội vật truyền thống dân gian giàu tính văn hóa

Ngày 19/2 (tức mùng 10 Tết Giáp Thìn), Hội vật truyền thống làng Sình, xã Phú Mậu, TP.Huế chính thức khai hội thu hút đông đảo người dân và du khách tham gia, cổ vũ. Đến với hội vật làng Sình, người dân và du khách được hòa mình vào lễ hội dân gian giàu tính văn hóa.

Kịch tính Hội vật làng Sình xứ Huế

Ngày 19/2, UBND xã Phú Mậu, TP Huế (tỉnh Thừa Thiên Huế) tổ chức Lễ hội truyền thống vật làng Sình mừng xuân Giáp Thìn năm 2024.

Thừa Thiên Huế: Người dân nô nức xem hội vật làng Sình đầu xuân

Ngày 19/2, (mồng 10 tháng Giêng), tại làng Lại Ân, xã Phú Mậu, TP. Huế, Thừa Thiên Huế diễn ra lễ hội làng Sình, thu hút đông đảo người dân tham dự.

Thừa Thiên Huế: Khai hội vật Sình xuân Giáp Thìn

Sáng nay 19/2, ngày 10 tháng Giêng tại TP Huế đã khai hội vật Sình với truyền thống hơn 200 năm. Đây cũng là 1 trong những lễ hội lớn của xứ Huế, thu hút đông đảo du khách và người dân địa phương.

Hồi hộp xem các đô vật tranh tài ở lễ hội lâu đời bậc nhất Cố đô Huế

Cứ vào ngày mồng 10 tháng Giêng hằng năm các đô vật lại tụ tập ở sới vật làng Sình (xã Phú Mậu, TP Huế) để tranh tài tại hội vật lâu đời bậc nhất Cố đô Huế.

Dòng sông dậy sóng: Bài 2 - Yết Kiêu - Đệ nhất đô soái thủy quân nhà Trần

Danh tướng thủy quân thời Trần - Yết Kiêu đã lập nhiều công lớn trong cuộc kháng chiến chống quân Nguyên Mông xâm lược.

Dòng tộc giữ biển

Dòng họ Phạm Văn tại Quảng Nam từng có 2 quan chức trong triều đình nhà Nguyễn chỉ huy binh lính canh giữ biển. Nay, con cháu của họ tiếp nối truyền thống cha ông bám biển Hoàng Sa,Trường Sa.

Dòng sông dậy sóng: Bài 1 - Vạn Kiếp oai hùng

Tiếp theo chuyên đề về dòng sông khát vọng, trường đoạn Dòng sông dậy sóng gồm 3 bài: Vạn Kiếp oai hùng, Yết Kiêu-Đệ nhất đô soái thủy quân, Hùng khí lưu truyền.

'Đại hải chiến Noryang: Biển chết' - Tôn vinh phẩm chất anh hùng

Siêu phẩm của đạo diễn Kim Han-min đưa vị Đô đốc huyền thoại Yi Sun-shin trong lịch sử Triều Tiên trở lại màn ảnh rộng qua phần phim mới 'Đại hải chiến Noryang: Biển chết'. Với tư duy chiến lược thiên tài, để bảo vệ Tổ quốc, cả tướng Yi lẫn binh lính dưới quyền đều sẵn sàng hy sinh.

Vị vua cho công bố nhiều văn bản Nhà nước về quản lý vùng biển đảo Hoàng Sa

Theo những tài liệu còn để lại, đặc biệt là kho Châu bản hiện còn, có thể khẳng định rằng Minh Mệnh là vị vua cho công bố nhiều văn bản Nhà nước về việc quản lý vùng biển, đảo Hoàng Sa nhất.

Hải Dương xem xét đề xuất đầu tư khu sinh thái hồ Thanh Long

Việc đầu tư xây dựng khu du lịch sinh thái hồ Thanh Long nhằm khôi phục các di tích lịch sử, các nghi lễ, làng nghề, giá trị văn hóa… của quần thể di tích Côn Sơn-Kiếp Bạc.

Hải Dương đề xuất đầu tư khu du lịch sinh thái hồ Thanh Long

Phiên họp UBND tỉnh Hải Dương tháng 1 (lần 2) do đồng chí Chủ tịch UBND tỉnh Triệu Thế Hùng chủ trì vào chiều 15/1 xem xét nội dung đề xuất dự án đầu tư khu du lịch sinh thái hồ Thanh Long (Chí Linh).

Diệu kế làm nên tên tuổi Gia Cát Lượng trong trận Xích Bích

Theo 'Tam quốc diễn nghĩa', trận Xích Bích làm nên tên tuổi Gia Cát Lượng khi ông dùng mưu kế tài tình 'thuyền cỏ mượn tên' khiến Tào Tháo chịu tổn thất lớn.

Hà Nội: Chiêm ngưỡng vũ khí cổ thời Lê phát hiện dưới lòng hồ Ngọc Khánh

Năm 1983, dưới lòng hồ Ngọc Khánh (Hà Nội), các nhà khảo cổ tìm thấy hàng nghìn vũ khí của trường Giảng Võ - trường võ bị quốc gia đầu tiên dưới thời nhà Lê. Bảo tàng Hà Nội đang trưng bày và giới thiệu với công chúng số hiện vật quý hiếm này.

Nghi lễ và Trò chơi Kéo co-Di sản Văn hóa Phi vật thể đa Quốc gia độc đáo

Nghi lễ và Trò chơi Kéo co ở Việt Nam tập trung hầu hết ở vùng trung du, đồng bằng sông Hồng và Bắc Trung Bộ - đây là vùng đất tụ cư lâu đời của người Việt, là cái nôi của nền văn minh lúa nước.

Cuộc Chiến Không Giới Tuyến tập 38: Đoàn (Hà Việt Dũng) quyết định xử lý A Cương?

Ở tập 38 phim Cuộc Chiến Không Giới Tuyến sắp lên sóng, A Rể mất tích cùng với con trai.

Cuộc Chiến Không Giới Tuyến tập 32: Không phải Phương (Thu Quỳnh), đây mới là người khiến Trung thay đổi

Tập 32 phim Cuộc Chiến Không Giới Tuyến xoay quanh những trải nghiệm thú vị của Hiếu tại bản Mường Luông.

Cuộc Chiến Không Giới Tuyến tập 20: Ngày tàn của Đoàn (Hà Việt Dũng) đã đến

Trong tập 20 phim Cuộc Chiến Không Giới Tuyến, bà nội đến đơn vị thăm Hiếu, Đoàn rơi vào tầm ngắm của bố vợ.

Pháo phản lực Grad của thủy quân lục chiến Nga bắn phá các mục tiêu Ukraine

Thủy quân lục chiến Nga triển khai pháo phản lực Grad để bắn phá cấp cập các mục tiêu Ukraine nhằm đẩy lui phản công của quân đội Ukraine.

Hồ Gươm – Góc nhìn truyền thuyết và lịch sử

Sự thực của truyền thuyết lịch sử này là gì? Nên hiểu như thế nào cho đúng, tránh dẫn đến những hiểu biết sai lầm, thậm chí thái quá như: Cụ Rùa Hồ Gươm là một biểu tượng thiêng liêng – hình tượng gắn với lịch sử đất nước dân tộc như một chứng nhân lịch sử từ thời Lê sơ… Trước khi tìm hiểu điều này, ta hãy nhận thức lại định nghĩa về Lịch sử.

Ngày 11/9, AVP thông tin, ở hướng Zaporozhye tình hình chiến sự nhanh chóng đổi chiều.

Xe chiến đấu BMP-3 của thủy quân lục chiến Nga nã đạn vào Ukraine

Bộ Quốc phòng Nga đăng video xe chiến đấu bộ binh BMP-3 của lực lượng thủy quân lục chiến Nga nã đạn vào mục tiêu Ukraine.