LHQ bày tỏ kinh hoàng trước hoạt động quân sự leo thang của Israel

Ngày 14/5, Tổng Thư ký LHQ Antonio Guterres đã bày tỏ sự kinh hoàng trước việc leo thang hoạt động quân sự của quân đội Israel trong và xung quanh TP Rafah thuộc Dải Gaza.

Dân thường Israel thiệt mạng do đạn chống tăng bắn từ Liban

Thương vong của Israel tăng lên trong những ngày qua trong các cuộc giao tranh với phong trào Hamas ở Dải Gaza và với Hezbollah ở biên giới phía Bắc.

Quân ta đã toàn thắng trên mặt trận Điện Biên Phủ, thu được một chiến thắng vĩ đại xưa nay chưa từng có trong lịch sử đấu tranh vũ trang của quân dân Việt Nam

Chiến dịch Điện Biên Phủ to lớn của quân ta chính thức bắt đầu vào ngày 13-3-54, ngày quân ta mở cuộc tấn công đầu tiên vào các cứ điểm ngoại vi của tập đoàn cứ điểm.

Khẳng định bản lĩnh, trí tuệ và chủ nghĩa anh hùng cách mạng Việt Nam trong thời đại Hồ Chí Minh

7 thập kỷ đi qua trong dòng lịch sử, âm hưởng chiến thắng Điện Biên Phủ vẫn sáng ngời, vẫn vẹn nguyên vang vọng trong biết bao thế hệ người Việt Nam.

Thông tấn Al Jazeera: 'Hổ' Việt Nam đã thắng 'voi' Pháp trong cuộc chiến không cân sức

Al Jazeera gọi trận Điện Biên Phủ giữa quân đội Việt Nam và quân Pháp là 'hổ chống lại voi, cuối cùng hổ đã giành phần thắng'.

Ngày 5/5/1954: Quân ta hoàn thành đường hầm ngầm để đặt bộc phá trên đồi A1

Ngày 5/5/1954, Trung đoàn 174 báo cáo đường hầm ở A1 đã hoàn thành; một tấn bộc phá chia thành những gói hai mươi kilôgam, được đưa vào đặt dưới hầm ngầm của địch.

Chiến dịch Điện Biên Phủ: Ngày 5-5-1954, các đại đoàn nhận nhiệm vụ tổng công kích

Ngày 5-5-1954, từ Sở Chỉ huy Mặt trận, Đại tướng Võ Nguyên Giáp liên tiếp nhận được báo cáo chiến thắng. Bộ Chỉ huy quyết định đẩy nhanh tốc độ tiến công, hoàn thành gấp rút đợt 3 để sớm chuyển sang tổng công kích vào tối ngày 7-5.

Chiến dịch Điện Biên Phủ: Ngày 2-5-1954, lối thoát nào cho Navarre?

Ngày 2-5, Navarre vội vã từ Sài Gòn bay ra Hà Nội. Navarre triệu tập họp khẩn cấp bàn cách cứu vãn tình thế. Dự họp có Navarre, Cogny và những sĩ quan thuộc lực lượng lục quân ở chiến trường Bắc Việt Nam.

Chiến dịch Điện Biên Phủ: Ngày 1-5-1954, bắt đầu đợt tiến công thứ 3

Đợt tiến công thứ 3 của Chiến dịch Điện Biên Phủ bắt đầu từ ngày 1-5-1954 đến 7-5-1954.

Điện Biên Phủ - Bản hùng ca chiến thắng (Kỳ 6)

Hướng tới kỷ niệm 70 năm chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ (7/5/1954 – 7/5/2024), trân trọng giới thiệu tiếp với bạn đọc Tiểu thuyết lịch sử 'Điện Biên – Bản hùng ca chiến thắng' của PGS TS Cao Văn Liên do NXB Hồng Đức ấn hành năm 2022.

Ngày 23/4/1954: Đánh địch rút chạy về Mường Thanh

Sáng 23/4/1954, Trung đoàn 141, Đại đoàn 312 đưa Tiểu đoàn 428 vào thay phiên, Tiểu đoàn 16 về củng cố, tiếp tục chuẩn bị cho trận chiến đấu mới. Sau 02 ngày chiến đấu, Trung đoàn 141 đánh lui nhiều đợt tiến công của địch; diệt 63 tên, làm bị thương 48 tên, bắt hai tên địch, góp phần cùng các đơn vị siết chặt vòng vây quân địch ở trung tâm Điện Biên Phủ.

Chiến dịch Điện Biên Phủ: Ngày 23-4-1954, cuộc chiến ác liệt tại cứ điểm 206

Chiến dịch Điện Biên Phủ: Ngày 23-4-1954, bầu trời lại rung lên tiếng động cơ máy bay. Lần này là những chiếc Hellcat nối nhau bổ nhào ném bom xuống cứ điểm 206, nơi chúng nghi bộ đội ta đã chiếm lĩnh. Đây chính là cơ hội cho những khẩu đội trọng liên phòng không của ta.

Ngày 21/4/1954: Cách đánh sáng tạo của Trung đoàn 36, Đại đoàn 308

Ngày 21/4/1954, quân ta đào hào giao thông tới sát cứ điểm 206, xây dựng xong trận địa tiến công và hoàn thành công tác chuẩn bị chiến đấu. Đại đoàn 312 và Đại đoàn 308 tiếp tục đào những mét hào cuối cùng chia cắt hoàn toàn sân bay địch.

Chiến dịch Điện Biên Phủ: Tiêu diệt cứ điểm 105 phía bắc Sân bay Mường Thanh

Sau một thời gian chuẩn bị kỹ lưỡng, Tổng Quân ủy quyết định sử dụng một số trung đoàn của Đại đoàn 308 và Đại đoàn 312 tiến công Cứ điểm 105 (Huguette 6) ở phía bắc Sân bay Mường Thanh.

Chiến dịch Điện Biên Phủ: Ngày 17-4-1954, Trung đoàn 36 áp dụng hiệu quả sáng kiến 'con cúi' chắn đạn

Các chiến sĩ Trung đoàn 36 đã có sáng kiến dùng rơm bện một 'con cúi' làm lá chắn, giúp tiếp cận cứ điểm an toàn hơn trước hỏa lực bắn thẳng. Những khối rơm bện dài 2 mét, đường kính 1,5m đã hút hết đạn bắn thẳng, bảo đảm an toàn cho những người đào trận địa phía sau nó.

Chiến dịch Điện Biên Phủ: Ngày 11-4-1954, hai bên ra sức củng cố trận địa

Điện Biên Phủ: Ngày 11-4, chỉ diễn ra những cuộc chiến lẻ tẻ. Cả quân địch và quân ta đều phải dồn mọi nỗ lực vào việc củng cố chỗ đứng chân trên trái đồi, bom đạn đã hủy diệt toàn bộ các công sự chiến đấu cũng như chỗ ẩn náu.

Điện Biên Phủ, ngày 7-4-1954, địch điều động thêm lực lượng tăng viện

Về phía địch: Máy bay trinh sát của Mỹ bay trên bầu trời Điện Biên Phủ để nghiên cứu điều kiện thực hiện kế hoạch 'Diều hâu' và thả dù tăng viện Tiểu đoàn dù thuộc địa số 2.

Trận công kiên kéo dài hơn 1 tháng trên cứ điểm C1

Trong Chiến dịch Điện Biên Phủ, cả quân ta và quân Pháp đều nỗ lực củng cố chỗ đứng trên cứ điểm C1. 70 năm trôi qua, di tích lịch sử Đồi C1 vẫn mãi là một chứng tích vang khúc khải hoàn của quân và dân ta.

Ngày 30-3-1954: Bắt đầu đợt tiến công thứ 2 vào Tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ

Ngày 30-3-1954, đợt tiến công thứ hai của quân ta vào Tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ bắt đầu.

56 ngày đêm Chiến dịch Điện Biên Phủ: Thế giằng co quyết liệt ở đồi A1 qua Hồi ký của Đại tướng Võ Nguyên Giáp

Ngày 31/3/1954 - ngày thứ 2 trong Đợt tiến công thứ 2 của quân ta vào Tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ. Cuộc chiến đấu ở đồi A1 diễn ra ở thế giằng co.

Ngày 28/3/1954: Đại tướng Võ Nguyên Giáp gửi Mệnh lệnh cho các Đại đoàn: 312, 316, 308, 304, 351

Ngày 28/3/1954, sau khi kết thúc Hội nghị bàn về kế hoạch tác chiến Đợt 2 (diễn ra từ ngày 25 đến 27/3/1954), Đại tướng Võ Nguyên Giáp đã gửi Mệnh lệnh số 83 ML/B1 cho các Đại đoàn: 312, 316, 308, 304, 351, để giao nhiệm vụ cụ thể cho các đơn vị trong đợt tiến công lần thứ hai.

Chiến thuật hầm hào - Yếu tố cốt lõi làm nên Chiến thắng Điện Biên Phủ

Chiến thuật hầm hào trong Chiến dịch Điện Biên Phủ đã thể hiện bản lĩnh, trí tuệ và sự sáng tạo của quân đội nhân dân Việt Nam góp phần làm nên thắng lợi vĩ đại.

Thủy quân lục chiến đã kéo cờ Nga ở trung tâm Krynki

Theo truyền thông Nga, Lữ đoàn thủy quân lục chiến 810 đã đánh lui thủy quân lục chiến Ukraine để giành lại đầu cầu Krynki ở vùng Kherson.

Trận chiến cuối cùng ở vùng sâu Hương Thủy - Bài 2: Mở màn chiến dịch Huế - Đà Nẵng

Lúc này, đối phương còn mạnh, chúng đã huy động lực lượng trù bị như Dù, Thủy quân lục chiến, Biệt động quân phối hợp với các đơn vị của Sư đoàn I Bộ binh… phản công quyết liệt nên sau ngày 10/3, phần lớn lực lượng vũ trang địa phương đều rút về căn cứ.

Vang dội chiến thắng Bình Ca

Trong Chiến dịch Việt Bắc - Thu Đông năm 1947, quân, dân Tuyên Quang đã có nhiều trận thắng lớn; trong đó, chiến thắng Bình Ca mở đầu cho những trận thắng trên mặt trận sông Lô góp phần bảo vệ an toàn Trung ương Đảng, Chính phủ, Chủ tịch Hồ Chí Minh và các cơ quan Trung ương. Dòng Lô xanh đã trở thành bản hùng ca về ý chí và tinh thần dân tộc, tạo niềm tin cho quân và dân ta trước kẻ thù xâm lược.

Người dũng sĩ đồi Charlie

Đồi Charlie (đồi Sác Li) - điểm cao 1015 là địa danh nằm tiếp giáp giữa 3 huyện Sa Thầy, Đăk Tô và Ngọc Hồi, thuộc tỉnh Kon Tum. Đây là địa điểm có vị trí vô cùng quan trọng để kiểm soát khu vực. Và trận đánh của bộ đội ta để giành lấy điểm cao này năm 1972 vẫn luôn gọi tên anh Đàm Vũ Hiệp, người tiểu đoàn trưởng hi sinh trong trận đánh khi vừa mới 22 tuổi 9 tháng, tròn 5 tuổi quân.

Sáng mãi thiên sử vàng Điện Biên

Gần 7 thập kỷ đã trôi qua nhưng mỗi khi tháng 5 về, lòng dân Việt Nam lại bồi hồi nhớ về ngày chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ, kết thúc cuộc kháng chiến chống Pháp 9 năm ròng rã 'nên vành hoa đỏ, nên thiên sử vàng'.

Giám đốc đường đua Giải Marathon vì ATGT 2023 khuyên VĐV điều gì?

Ông Nguyễn Tiến Hùng, Giám đốc đường đua THACO Marathon Vì An toàn giao thông - Sa Thầy 2023 có những lưu ý dành cho VĐV dự giải.

Ươm màu xanh trên đất sử đỏ

Đã 70 năm sau trận đánh lịch sử Trạm Thản - Chân Mộng (1952), vùng đất Trung du anh hùng này vẫn đang tiếp nối truyền thống sử đỏ, hằng ngày nỗ lực thay đổi diện mạo cuộc sống

Phương thức tác chiến của sư đoàn đổ bộ đường không Mỹ

Trong bối cảnh chiến sự ở Ukraine đang diễn ra, Bộ Quốc phòng Mỹ đã điều một phần Sư đoàn 82 đổ bộ đường không (ĐBĐK) tới các nước NATO ở Đông Âu.

Lính dù Nga gây kinh hoàng cho Quân đội Ukraine

Lính dù Nga được cho là chuẩn bị giáng đòn cực mạnh vào Quân đội Ukraine nhằm nhanh chóng chiếm thủ đô Kiev.

Chiến dịch Hòa Bình - mốc son lịch sử đồng hành cùng dân tộc

Chiến dịch Hòa Bình - một mốc son chói lọi, có ý nghĩa chiến lược quan trọng, làm thất bại âm mưu và nỗ lực của thực dân Pháp nhằm giành lại quyền chủ động, chiếm đóng 'xứ Mường', chia cắt chiến trường Bắc Bộ. Từ đó mở rộng và nối thông các căn cứ du kích ở trung du với đồng bằng, tạo thời cơ, điều kiện phát triển mới cho cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp.

Chiến thắng Ấp Bắc oai hùng

Khi nhắc đến cuộc kháng chiến chống Mỹ, chúng ta không thể nào quên Chiến thắng Ấp Bắc vào ngày 2-1-1963. Tuy quy mô không lớn bằng những chiến thắng khác trên các chiến trường miền Nam trong suốt 15 năm kháng chiến chống Mỹ, nhưng tác động của Chiến thắng Ấp Bắc rất lớn đối với nhân dân miền Nam và kẻ thù đế quốc Mỹ xâm lược.

Chiến dịch Hòa Bình - mốc son lịch sử còn nguyên giá trị trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc

Chiến dịch Hòa Bình được nhắc đến như một mốc son chói lọi ghi dấu sự thất bại thảm hại của quân Pháp trên mảnh đất Hòa Bình. 70 năm đã trôi qua, nhưng thắng lợi vĩ đại và những bài học kinh nghiệm từ Chiến dịch Hòa Bình vẫn còn nguyên giá trị, được vận dụng sáng tạo trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc ngày nay.

Người lính cuối cùng của Trung đội cảm tử đầu cầu Thạch Hãn

Câu chuyện của người lính ấy là một khúc bi tráng bên bờ Thạch Hãn, đã hơn 35 năm rồi vẫn nóng hổi niềm xúc cảm, bùi ngùi.

Đỉnh cao nghệ thuật quân sự của Việt Nam trong trận Đồng Xoài

Bình Phước là vùng đất giàu truyền thống cách mạng, địa bàn chiến lược quan trọng trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước. Nơi đây đã ghi dấu nhiều chiến công vang dội của quân và dân ta, trong đó có chiến thắng Đồng Xoài lừng danh.