Chiến dịch Điện Biên Phủ: Ngày 5-5-1954, các đại đoàn nhận nhiệm vụ tổng công kích

Ngày 5-5-1954, từ Sở Chỉ huy Mặt trận, Đại tướng Võ Nguyên Giáp liên tiếp nhận được báo cáo chiến thắng. Bộ Chỉ huy quyết định đẩy nhanh tốc độ tiến công, hoàn thành gấp rút đợt 3 để sớm chuyển sang tổng công kích vào tối ngày 7-5.

Quân Ukraine lặng lẽ đào tẩu ở Ocheretino, Nga tiến sâu 3km

Sau khi các toán quân Ukraine lặng lẽ rời bỏ vị trí Ocheretino, quân Nga chọc thủng mặt trận nam Donetsk ở khu vực này và tiến nhanh về phía trước 3 km.

Chiến dịch Điện Biên Phủ: Ngày 18/4/1954, cứ điểm 105 bảo vệ phía Bắc sân bay bị quân ta tiêu diệt

Chiến dịch Điện Biên Phủ: Ngày 18/4/1954, sau 4 ngày vây ép địch, Trung đoàn 141 bắt đầu tiến công cứ điểm 105. Địch vội vã rút chạy khỏi cứ điểm. Cứ điểm 105 bảo vệ phía Bắc sân bay hoàn toàn bị tiêu diệt.

5 ngày ác mộng của 1.600 người bị khủng bố bắt vào bệnh viện ở Nga

Theo số liệu chính thức, 129 người đã thiệt mạng và 415 người bị thương trong 5 ngày nhóm khủng bố tấn công và chiếm giữ một bệnh viện ở Budyonnovsk, Nga.

Bí ẩn cuộc giao tranh với 'người khổng lồ' 4m ở Afghanistan

Một lời đồn đoán cho rằng, toán quân Mỹ tại Kandahar, Afghanistan đã gặp và hạ gục một sinh vật khổng lồ cao gần 4 mét, được gọi là 'Người khổng lồ Kandahar'.

Nhân kỷ niệm chiến thắng Ngọc Hồi - Đống Đa, bàn về vai trò tượng binh

Một trong những dấu son lịch sử của dân tộc ta là chiến thắng Ngọc Hồi - Đống Đa cách đây 235 năm. Đây là dịp để ôn lại vai trò tượng binh trong trận đánh trên cũng như trên thế giới.

Ngày 17/12 là ngày gì? Các sự kiện diễn ra vào ngày 17/12

Các sự kiện nổi bật nhất diễn ra vào ngày 17/12, từ những sự kiện lịch sử chính trị đến những sự kiện văn hóa và xã hội.

Thực hư về trận chiến với người khổng lồ ở Kandahar

Vụ việc xảy ra vào năm 2002, khi một nhóm binh sĩ mất tích trong lúc làm nhiệm vụ tuần tra ở vùng núi hẻo lánh Kandahar, phía Nam Afghanistan.

Thực hư về trận chiến với người khổng lồ

Vụ việc xảy ra vào năm 2002, khi một nhóm binh sĩ mất tích trong lúc làm nhiệm vụ tuần tra ở vùng núi hẻo lánh Kandahar, phía Nam Afghanistan.

Tháng 7 tri ân - bài 5: Kể mãi câu chuyện đồng đội nằm xuống…

Khi còn chiến đấu ở mặt trận Vị Xuyên, ông Phạm Ngọc An luôn hoạt động bí mật trong lòng địch. Giờ đây, khi trở lại Vị Xuyên, ông lại xuất hiện công khai với một vai trò khác. Nhưng dù làm gì, người chiến sĩ năm xưa ấy vẫn luôn thầm lặng cống hiến hết mình như thế…

Nga tuyên bố xóa sổ cứ điểm Ukraine bên bờ sông Dnieper

Ngày 1/7, Vladimir Saldo, quyền tỉnh trưởng Kherson do Nga bổ nhiệm thông báo, đặc nhiệm nước này tập kích và xóa sổ cứ điểm của Ukraine bên sông Dnieper, gần chân cầu Antonovsky.

Thực dân Pháp xâm lược Việt Nam, 2 lần đánh chiếm Thái Nguyên

Ngày 15/3/1884, sau khi chiếm thành Bắc Ninh, Lữ đoàn 1 quân Pháp gồm 2.800 quân pháo binh và bộ binh, trong đó có 32 sĩ quan do Tướng Brie đơ Lislơ chỉ huy hành quân tiến đánh Thái Nguyên.

Bờ tây hỗn loạn – Căng thẳng không hồi kết giữa Palestine-Israel

Kể từ đầu năm 2023, hơn 60 người Palestine đã thiệt mạng ở Bờ Tây và Đông Jerusalem sau khi phái cực hữu nhất của Israel lên nắm quyền – đánh dấu căng thẳng gia tăng.

Đạn pháo Nga biến 'sói chiến binh lão luyện' ở Donbass thành… tân binh

Mặc dù lính đánh thuê nước ngoài ở Ukraine có kỹ năng chiến đấu tốt nhưng trước đạn pháo Nga ở Donbass, những 'con sói chiến binh' đầy lão luyện cũng bất lực giống như những tân binh.

Cuộc chiến tranh ngắn nhất trong lịch sử

Trong tất cả các cuộc xung đột vũ trang từng xảy ra trên thế giới, chiến tranh giữa Anh và Zanzibar vào năm 1896 được xem là ngắn nhất trong lịch sử, chỉ kéo dài 38 phút.

Dòng Bảo Định nổi sóng chống xâm lăng

Vừa qua, loạt bài ký sự 'Xuôi dòng Bảo Định' đăng nhiều kỳ trên Báo Ấp Bắc đã nhận được sự quan tâm của đông đảo bạn đọc. Mới đây, chúng tôi đã nhận được bài viết của một cộng tác viên về chiến công của quân và dân Tiền Giang trên dòng kinh lịch sử này vào buổi đầu thực dân Pháp xâm lược nước ta. Xin trân trọng giới thiệu cùng bạn đọc.

Tiêm kích Su-30SM Nga bị tên lửa Tochka-U Ukraine phá hủy trên đường băng

Bất chấp việc Nga công bố không có thiệt hại, sau khi căn cứ không quân Millerovo bị tập kích, tên lửa Tochka-U Ukraine đã thực sự phá hủy được tiêm kích Su-30SM Nga.

Những 'điệp viên cánh trắng' bảo vệ Leningrad trong cuộc vây hãm của Đức Quốc xã

Trong Chiến tranh thế giới thứ 2, những chiếc thuyền buồm lướt trên Hồ Ladoga không chỉ đơn thuần làm nhiệm do thám mà còn cung cấp nhu yếu phẩm cho một thành phố đang bị bao vây và hỗ trợ người dân sơ tán.

Nghiên cứu cuộc khởi nghĩa Hoàng Đình Kinh: Khẳng định và lưu giữ giá trị lịch sử dân tộcTin khácTiếp tục siết chặt kỷ cương, tăng cường trách nhiệm, quyết liệt hành động, sáng tạo bứt pháPhát huy tiềm năng, lợi thế, khắc phục khó khăn thực hiện thắng lợi

Cuộc khởi nghĩa do thủ lĩnh Hoàng Đình Kinh khởi xướng và chỉ huy cuối thế kỷ 19 có ảnh hưởng nhất định đối với phong trào đấu tranh chống thực dân Pháp của nhân dân ta. Tuy nhiên, tư liệu về cuộc khởi nghĩa của Hoàng Đình Kinh cũng như những công trình viết về ông còn rất hiếm, nhiều chi tiết lịch sử chưa được sáng tỏ và cần phải nghiên cứu để đánh giá đúng và tôn vinh những công trạng của ông cùng nghĩa quân với quê hương, đất nước. Vì vậy, việc nghiên cứu về cuộc khởi nghĩa này góp phần khẳng định và lưu giữ giá trị lịch sử dân tộc.

Con ngựa thành Troy: Có thật hay huyền thoại?

Theo thần thoại cổ đại, 'Con ngựa thành Troy' đã giúp những người Hy Lạp chiếm được thành phố Troy sau một thời gian bao vây.

Những toán quân bịt mặt ở Kashmir

Kể từ khi người Anh rời khỏi tiểu lục địa Ấn Độ, mối quan hệ giữa hai nước láng giềng Pakistan và Ấn Độ chưa bao giờ ở trong trạng thái 'cơm lành canh ngọt'. Trong số những điểm 'nóng' tại biên giới hai nước, tình hình ở Kashmir là nghiêm trọng nhất. Cả New Delhi lẫn Islamabad đều tuyên bố Kashmir là của họ, nhưng trên thực tế mảnh đất này bị chia thành nhiều mảnh do hai bên quản lý.

Lực lượng du kích Hòa Bình - nghệ thuật công tác binh vận

Trong chiến thắng quan trọng của Chiến dịch Hòa Bình, nghệ thuật chiến tranh du kích được áp dụng hiệu quả suốt thời gian diễn ra chiến dịch. Điều đó được khẳng định qua từng trận đánh trong các đợt chiến đấu của quân và dân ta.

Hastings - khúc bi ca cuối cùng

Ngày 14/10/1066, trên đồi Senlac, có một nhà vua tử trận - cái chết dọn đường cho một nhà vua khác áp đặt quyền lực của mình lên toàn đất Anh. Cả người thắng và kẻ bại đều được lưu danh thiên cổ, và nước Anh vẫn luôn tôn vinh cả hai người. Cho dù, trận đánh mà họ đối mặt với nhau ấy đã trở thành một cột mốc, chính thức đánh dấu sự sụp đổ của hệ thống quyền lực mà người Anglo Saxon từng sở hữu trên đảo quốc.

Hồi ức của Tướng Giáp về nơi Tuyên ngộc Độc lập ra đời

'Một buổi sáng, Bác và anh Nhân gọi anh em chúng tôi tới. Bản Tuyên ngôn lịch sử đã thảo xong, Bác mang đọc để tập thể thông qua. Như lời Bác nói lại sau này, đó là những giờ phút sảng khoái nhất của Người...'.

Cồn Mã Nhón - 'địa chỉ đỏ' giáo dục truyền thống yêu nước

Nằm kề bên cánh đồng lúa của thôn Đằng Trung, xã Hoằng Đạo, Khu di tích lịch sử Cồn Mã Nhón không chỉ là nơi ghi lại thời khắc lịch sử của 76 năm trước khi các chiến sĩ tự vệ và Nhân dân 3 thôn Đằng Trung, Đằng Xá, Đằng Cao dũng cảm vùng lên bắt sống tri phủ Phạm Trung Bảo cùng quân lính, mà còn trở thành 'địa chỉ đỏ' giáo dục truyền thống yêu nước cho thế hệ trẻ.

Gương nghĩa liệt của bà Chúa Kho đất Thành Nam

Trong cuốn 'Bà Chúa Kho - Tình sử và huyền tích', tác giả Lê Thái Dũng cho biết, trong số các bà Chúa Kho, xuất hiện muộn nhất là bà Chúa Kho đất Thành Nam với hiệu là Giám thương công chúa.

Ly kỳ chuyện chạy giặc và tục ăn 'Tết lại' của ngôi làng ở Chương Mỹ - Hà Nội

Tục ăn 'tết lại' của làng Trường Yên (Chương Mỹ, Hà Nội) bao năm nay được coi như nét văn hóa độc đáo của địa phương gắn liền với câu chuyện ly kỳ của những thế hệ đi trước.