Hiện thực hóa metro

Không thể làm theo cách cũ, TP HCM cần phải đổi mới hoàn toàn cách làm metro với đường sắt đô thị, nếu không muốn tiếp tục mất cơ hội, loay hoay, tốn kém và tụt hậu

TP.HCM: Trình đề án xây dựng thêm nhiều tuyến metro xuyên thành phố

Theo đề án phát triển hệ thống đường sắt đô thị, thời gian từ nay đến năm 2060 TP.HCM sẽ triển khai xây dựng thêm hàng loạt tuyến metro.

6 nhóm giải pháp có ý nghĩa sống còn với đường sắt đô thị

Hà Nội đã xây dựng xong Đề án tổng thể đầu tư xây dựng hệ thống đường sắt đô thị (ĐSĐT) Thủ đô - kịch bản cho phát triển ĐSĐT trong vòng 20 năm tới.

Cơ chế đặc thù cho dự án đường Vành đai 4

Chính phủ, các bộ, ngành ghi nhận kiến nghị của các địa phương về cơ chế vốn cho dự án đường Vành đai 4 và gợi mở một số hướng tháo gỡ

TS. Huỳnh Thanh Điền: Đường đi thông minh của kiều hối

'Dòng tiền sẽ tìm đến các địa chỉ đầu tư hiệu quả nhất. Chỉ cần đưa ra các dự án có tỷ suất sinh lời cao và an toàn, chúng ta sẽ không sợ thiếu tiền đầu tư phát triển thành phố', TS. Huỳnh Thanh Điền, trường Đại học Nguyễn Tất Thành, trao đổi với Tạp chí Kinh tế Sài Gòn.

Khơi dòng chảy cho 'nguồn lực vàng'

Nếu được huy động vào lĩnh vực sản xuất - kinh doanh, đầu tư…, kiều hối sẽ góp phần thúc đẩy tăng trưởng nền kinh tế lớn hơn, 'chia lửa' với các nguồn lực khác

TP.HCM tiếp cận nguồn lực 'vàng' để phát triển hạ tầng

TP.HCM là đầu tàu kinh tế của cả nước và khát vọng phát triển thành phố là rất lớn. Trong bối cảnh ngân sách còn hạn chế thì việc huy động nguồn lực ngoài ngân sách, trong đó có kiều hối. Nếu có những cách làm và chính sách phù hợp, đây sẽ là nguồn lực rất quan trọng để TP.HCM có thể phát triển KT – XH.

Thành phố Hồ Chí Minh ưu tiên hướng thu hút nguồn kiều hối đầu tư vào hạ tầng

Để giải quyết bài toán thiếu vốn cho hạ tầng, các chuyên gia kinh tế cho rằng Thành phố Hồ Chí Minh cần hướng dòng kiều hối vào hạ tầng thông qua việc phát hành trái phiếu.

Phát hành trái phiếu để 'hút' dòng kiều hối vào đầu tư hạ tầng?

Trong bối cảnh lượng kiều hối gửi về năm 2023 cao gấp 3 lần so với nguồn vốn đầu tư nước ngoài vào TPHCM, việc 'nắn' dòng chảy kiều hối hướng về đầu tư hạ tầng cho trung tâm kinh tế lớn nhất nước cũng được đặt ra.

TS Trần Du Lịch: Huy động nguồn lực kiều hối vào hạ tầng TP.HCM

Chuyên gia kinh tế - TS Trần Du lịch cho rằng, không thể huy động kiều hối một cách đơn lẻ mà phải qua các định chế, với vai trò khởi xướng của nhà nước, thu hút kiều hối.

Đề xuất TP HCM phát hành trái phiếu để thu hút kiều hối cho các dự án hạ tầng

TP HCM có thể phát hành trái phiếu để huy động nguồn lực vàng từ kiều hối chảy vào dự án hạ tầng trọng điểm, 'chia lửa' cho các nguồn lực khác.

Làm sao để thu hút kiều hối đầu tư vào hạ tầng TP.HCM?

Thu hút nguồn lực kiều hối để phát triển hạ tầng cho thành phố không phải là bài toán quá khó, điều quan trọng là phải làm sao để Kiều bào thấy an tâm về khoản vốn mà họ đầu tư.

Kiều hối là tiền của người dân nên việc sử dụng như thế nào là quyền của dân. Tuy nhiên, dưới góc nhìn vĩ mô, việc Nhà nước có chính sách để khai thác nguồn lực này là hết sức cần thiết. Đất nước phát triển, người giữ kiều hối lại được sinh lợi và đặc biệt là tự hào vì cùng đóng góp cho nước nhà.

Hạ tầng thiếu thốn, quá tải là nút thắt lớn cản trở sự phát triển của TPHCM. Để gỡ được nút thắt này, vấn đề lớn nhất vẫn là kinh phí thực hiện. Trong khi ngân sách còn hạn hẹp, đầu tư xã hội là chìa khóa để thực hiện các dự án phát triển hạ tầng. Tuy nhiên, thực tế việc này không đơn giản.

Để kỳ vọng hơn với đường bộ cao tốc

Lộ trình xây dựng đường bộ cao tốc ở Việt Nam khởi đầu chậm, mất khá nhều thời gian với các khâu thủ tục, đồng thời gián đoạn vì thiếu vốn… Đến nay đã có được gần 2.000 km đường cao tốc và đang nỗ lực để hoàn thành mục tiêu 3.000 km vào năm 2025, 5.000 km vào năm 2030. Tuy nhiên, để hiện thực hóa mục tiêu phát triển đường bộ cao tốc, từ thực tế thời gian qua cho thấy còn phải cải cách nhiều về quản lý, thủ tục hành chính, triển khai xây dựng, huy động nguồn lực.

TP.HCM xây 200km metro trong 12 năm chỉ cần cơ chế tài chính

Thành phố đặt mục tiêu hoàn thành 200km metro trong vòng 12 năm tới, một con số đầy tham vọng nhưng hoàn toàn khả thi với nguồn vốn và cơ chế tài chính phù hợp.

TPHCM xin cơ chế tài chính để đầu tư đường sắt đô thị

Sáng 16-2, ông Phan Văn Mãi, Chủ tịch UBND TPHCM đã chủ trì phiên họp Hội đồng tư vấn triển khai thực hiện Nghị quyết 98/2023.

'Ông lớn' đường cao tốc VEC được giao lãi trước thuế 796 tỷ đồng

Đây là mức lợi nhuận trước thuế mà Công ty mẹ - Tổng công ty Đầu tư phát triển đường cao tốc Việt Nam – VEC được Chủ tịch Ủy ban Quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp giao thực hiện trong năm 2024.

Vốn cho đường sắt đô thị

Nguồn lực đầu tư cho các dự án đường sắt đô thị hiện nay đang thiếu, vẫn phụ thuộc chủ yếu vào vốn vay ODA dẫn đến bị ràng buộc về cơ chế, công nghệ, máy móc, thiết bị. Do đó, cần đa dạng nguồn vốn đầu tư cho hệ thống đường sắt đô thị.

Cần có chính sách đột phá để phát triển đường sắt đô thị

Thời gian qua, TP. Hà Nội và TP. Hồ Chí Minh đã và đang tổ chức thực hiện đầu tư xây dựng các dự án đường sắt đô thị. Tuy nhiên, việc triển khai các dự án này còn gặp nhiều khó khăn, đòi hỏi phải hoàn thiện thể chế và có chính sách đột phá để sớm hoàn chỉnh mạng lưới đường sắt đô thị theo kết luận của Bộ Chính trị và đáp ứng sự mong mỏi của người dân.

Làm sao để Hà Nội và TP.HCM có 200km đường sắt đô thị trong 12 năm?

Để làm 200 km đường sắt đô thị ở Hà Nội và TP HCM trong 12 năm là 'nhiệm vụ bất khả thi' nếu không có cơ chế đặc thù, vượt trội. Do đó, Hà Nội và TPHCM cần coi phát triển đường sắt đô thị là ngành đặc biệt chiến lược, không thua kém ngành bán dẫn.

Hà Nội và TPHCM sẽ cùng đề xuất cơ chế đặc thù để hoàn thành 400km đường sắt đô thị

Hội thảo phát triển hệ thống đường sắt đô thị (ĐSĐT) Hà Nội và TPHCM do UBND TP Hà Nội và UBND TPHCM tổ chức ngày 17-1 tại Hà Nội thu hút sự quan tâm của đông đảo đại diện các cơ quan quản lý, các chuyên gia trong và ngoài nước.

Gỡ khó cho phát triển đường sắt đô thị tại Hà Nội và Tp. Hồ Chí Minh

Hà Nội và Tp. Hồ Chí Minh phải hoàn chỉnh mạng lưới đường sắt đô thị trong hơn 10 năm tới, nếu không muốn bị tụt hậu so với các đô thị khác trong khu vực Đông Nam Á.

Xây dựng cơ chế, chính sách đột phá phát triển hệ thống đường sắt đô thị

Ngày 17/1, UBND TP Hà Nội và UBND TP HCM phối hợp tổ chức Hội thảo khoa học về 'Phát triển hệ thống đường sắt đô thị Hà Nội và TP HCM', cùng sự tham gia của các chuyên gia, tổ chức quốc tế hàng đầu trong lĩnh vực đường sắt đô thị trên thế giới.

Cần 'may đo' khung khổ pháp lý mới cho Hà Nội và TP Hồ Chí Minh

Các chuyên gia cho rằng, nếu Hà Nội và TP Hồ Chí Minh được thực hiện các cơ chế đặc thù, cơ chế vượt trội, được 'may đo' khung khổ pháp lý mới cho việc phát triển đường sắt đô thị thì chỉ mất khoảng 10 năm để đồng bộ và sớm hoàn chỉnh mạng lưới đường sắt đô thị.

Tư duy mới và cơ chế 'may đo' riêng để đường sắt đô thị là hiện thực

Muốn phát triển đường sắt đô thị tại Hà Nội và Tp.HCM như mục tiêu đã định cần phải có tư duy mới thực sự đột phá và một khung pháp lý mới, được 'may đo' riêng.

Phát triển đường sắt đô thị: Cần 'may đo' riêng cơ chế cho Hà Nội và TP.HCM

Tại hội thảo khoa học về phát triển hệ thống đường sắt đô thị Hà Nội và TP.HCM diễn ra sáng nay, nhiều chuyên gia đã hiến kế phát triển hệ thống đường sắt đô thị ở hai thành phố lớn nhất nước.

Để đường sắt đô thị phát triển nhanh, cần 'cởi bỏ chiếc áo' cơ chế chật hẹp

Các chuyên gia cho rằng, để thực hiện mục tiêu xây dựng hệ thống đường sắt đô thị 400km vào năm 2035, cần phải 'cởi bỏ chiếc áo' cơ chế vốn đang chật hẹp như hiện tại.

Gỡ khó, tăng thu hút đầu tư PPP

Rào cản về thủ tục và quá trình thực thi của các cơ quan là cái khó lâu nay trong thu hút đầu tư xã hội, nhưng đó chưa phải là tất cả những gì nhà đầu tư phải đối mặt và cân nhắc.

Khai thác 4 tuyến cao tốc lớn, VEC thu về gần 5.200 tỷ đồng tiền phí

Doanh thu từ hoạt động thu phí năm 2023 của VEC đạt khoảng 5.190,2 tỷ đồng, trong đó tuyến Cầu Giẽ- Ninh Bình là 1.134,4 tỷ đồng.

'Ông lớn' đường cao tốc VEC đạt 607,3 tỷ đồng lợi nhuận năm 2023

Kết thúc năm tài chính 2023, Tổng công ty Đầu tư phát triển đường cao tốc Việt Nam - VEC đạt tổng doanh thu 5.658,4 tỷ đồng, lợi nhuận hợp nhất trước thuế đạt 607,3 tỷ đồng.

Khơi thông 'liên thông' thị trường trái phiếu

Sau giai đoạn suy yếu vừa qua, các chuyên gia kinh tế cho rằng, trái phiếu doanh nghiệp (TPDN) vẫn là kênh huy động vốn trung và dài hạn rất quan trọng của doanh nghiệp. Trong thời gian tới, khi doanh nghiệp cần một lượng vốn lớn để mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh sau khi kinh tế hồi phục, kênh TPDN sẽ càng trở nên quan trọng hơn. Vì vậy cần có giải pháp gỡ khó các vấn đề liên quan đến thị trường này.

5 nhóm giải pháp để phát triển thị trường trái phiếu doanh nghiệp

Chuyên gia kinh tế Cấn Văn Lực đề xuất 5 nhóm giải pháp để phát triển thị trường trái phiếu doanh nghiệp.

Lượng trái phiếu doanh nghiệp phát hành tháng 11 tăng gấp 15 lần

Thị trường trái phiếu doanh nghiệp đang phục hồi. Lượng trái phiếu doanh nghiệp phát hành tháng 11 tăng gấp 15 lần so với cùng kỳ năm trước.

Tín hiệu tích cực trở lại, kỳ vọng gì với trái phiếu doanh nghiệp năm 2024?

Thị trường trái phiếu doanh nghiệp có những tín hiệu tích cực trở lại và được Chính phủ quan tâm sát sao để trở thành kênh huy động vốn hiệu quả trong trung và dài hạn cho doanh nghiệp và nền kinh tế.

Thúc đẩy phát triển thị trường trái phiếu DN hiệu quả, an toàn, bền vững

Thị trường trái phiếu doanh nghiệp có vai trò và vị trí hết sức quan trọng trong nền kinh tế, là kênh huy động vốn hiệu quả trong trung và dài hạn đối với sự phát triển bền vững của doanh nghiệp.

Trái phiếu doanh nghiệp ngày càng quan trọng hơn

Làm thế nào để thị trường trái phiếu doanh nghiệp lành mạnh và minh bạch, đóng góp cho quá trình phục hồi và tăng trưởng kinh tế là vấn đề các chuyên gia đặc biệt quan tâm.

Thị trường trái phiếu đã 'hạ cánh mềm' và có khả năng tăng trưởng mạnh năm 2024

Phát biểu tại Tọa đàm: 'Thúc đẩy phát triển thị trường trái phiếu doanh nghiệp hiệu quả, an toàn, bền vững' do Cổng Thông tin điện tử Chính phủ tổ chức chiều nay (4/12), các chuyên gia cho rằng, thị trường TPDN đã thành công 'hạ cánh mềm'.

Giảm 446 tỷ đồng chi phí đầu tư cao tốc Cầu Giẽ - Ninh Bình Giai đoạn 1

Tổng mức đầu tư Dự án xây dựng đường cao tốc Cầu Giẽ - Ninh Bình, Giai đoạn 1 để phục vụ công tác quyết toán vốn đầu tư dự án hoàn thành được điều chỉnh xuống còn 8.527,5 tỷ đồng.

Nguy cơ nợ xấu tín dụng BOT rất lớn, cách nào để giải bài toán huy động vốn?

Cho vay các dự án BOT, BT giao thông luôn được ngành ngân hàng đánh giá là lĩnh vực tiềm ẩn nhiều rủi ro, cần phải kiểm soát chặt chẽ. Do đó, Ngân hàng Nhà nước cho rằng việc huy động vốn đầu tư của các dự án này cũng cần phải từ nhiều nguồn lực tài chính khác, kể cả trong nước và nước ngoài.

Những đề xuất đột phá làm metro TP.HCM

Những cách làm, phương án mang tính đột phá được đề xuất để sớm hoàn chỉnh mạng lưới metro tại TP.HCM, không chỉ là câu chuyện vốn, mặt bằng.

TP.HCM sẽ làm đường sắt đô thị theo cách thức mới

Theo các chuyên gia, TP.HCM cần tận dụng tuyến metro số 1 và coi nhiệm vụ từ Kết luận 49 của Bộ Chính trị là 'cú hích' để TP phát triển đường sắt đô thị.

Làm rõ bản chất các khoản vay tại các dự án BOT giao thông

Các khoản vay tín dụng là giải pháp tài chính phù hợp để doanh nghiệp có đủ nguồn lực đầu tư vào các dự án PPP hạ tầng giao thông theo chủ trương chung của Nhà nước.

Tăng sức hút đầu tư hạ tầng giao thông

Khoảng 2,5 năm qua, chiều dài đường cao tốc Việt Nam tăng thêm hơn 600km, trong khi hơn chục năm trước chỉ xây dựng được hơn 1.100km.

TP.HCM 'mở khóa' kênh trái phiếu để huy động vốn làm metro

TP.HCM đang xem xét đấu giá quỹ đất dọc các tuyến đường sắt đô thị, phát hành trái phiếu đô thị, trái phiếu chính quyền địa phương, trái phiếu công trình… để có đủ 25 tỷ USD xây dựng 8 tuyến metro trước năm 2035.

Dự án công kéo dài, đội vốn: Cái sảy nảy cái ung

Nhiều dự án đầu tư có vai trò hết sức quan trọng, cấp bách đáp ứng nhu cầu dân sinh và kết nối liên vùng nhưng lâm vào tình trạng lãng phí, kéo dài, đội vốn.

Đề xuất hàng loạt giải pháp huy động 25 tỷ USD đầu tư 200 km metro tại TP.HCM

Để huy động được 25 tỷ USD đầu tư 200 km metro tại TP.HCM cùng với nguồn vốn ODA và vốn ngân sách, cần phát hành cả trái phiếu đô thị, trái phiếu chính quyền địa phương, trái phiếu công trình…

Không nên quy định bắt buộc các giao dịch phải qua sàn giao dịch bất động sản

Phải tôn trọng quyền lựa chọn tham gia giao dịch qua sàn giao dịch bất động sản của doanh nghiệp và người dân, đề nghị không quy định bắt buộc các giao dịch bất động sản phải thông qua sàn giao dịch bất động sản như tại khoản 1 Điều 57 dự thảo Luật, mà chỉ quy định khuyến khích tổ chức, cá nhân thực hiện giao dịch kinh doanh bất động sản thực hiện thông qua sàn giao dịch. Đây là ý kiến của ĐBQH Nguyễn Tuấn Thịnh tại phiên họp tổ về dự thảo Luật Kinh doanh bất động sản (sửa đổi).

Dự thảo Luật Nhà ở (sửa đổi) bỏ quy định thời hạn sở hữu nhà chung cư

Tiếp tục thảo luận về các dự thảo Luật Nhà ở (sửa đổi), Luật Kinh doanh bất động sản (sửa đổi), các đại biểu Quốc hội cho ý kiến về thị trường nhà đất hiện nay, về các quy định bất động sản hình thành trong tương lai… và đề nghị kiên quyết thu hồi những dự án treo, tôn trọng quyền lựa chọn tham gia giao dịch qua sàn giao dịch bất động sản, bỏ quy định thời hạn sở hữu nhà chung cư.