Ai không đỗ trạng nguyên vẫn được gọi là Trạng Bùng?

Ông có những đóng góp lớn cho triều đại nhà Lê, đồng thời là người mang giống ngũ cốc quý về Việt Nam.

Tên gọi tỉnh nào mang ý nghĩa 'ánh mặt trời biển Đông'?

Tên gọi của tỉnh này mang ý nghĩa 'ánh mặt trời biển đông' hay 'ánh sáng từ miền duyên hải chiếu về'.

Hà Nội: Độc đáo điệu múa cổ 'lột rắn' tại lễ hội truyền thống làng Trường Lâm

Múa lột rắn, một trong những nghi thức chính của lễ hội đình Trường Lâm (Long Biên, Hà Nội) tái hiện cảnh bạch xà - hiện thân của Linh Lang Đại vương - ba lần lột xác để hóa thánh.

Đối thoại giữa gốm truyền thống và hiện đại

Ngày 5/1, tại Phòng Nghệ thuật, Nhà xuất bản Hội Nhà văn (Hà Nội) diễn ra triển lãm 'Gốm Hương Canh - Đối thoại giữa truyền thống và hiện đại'.

Nhớ ngày Tết 50 năm về trước Xuân Quý Sửu 1973 (Trích trong Hồi ức 'LÍNH TRINH SÁT')

Những ngày giáp Tết Quý Sửu 1973 quê tôi thật nhộn nhịp bởi những năm trước đó 'Tết thời chiến tiết kiệm', Tết năm ấy, Hợp tác xã Nông nghiệp quan tâm phân phối cho mỗi nhân khẩu năm lạng thịt lợn hơi theo giá Nhà nước, tôi là bộ đội đang chiến đấu ở trong Nam ra công tác, tranh thủ ghé qua nhà đúng dịp Tết nên cũng được tính thêm nhân khẩu vào gia đình.

Tỉnh duy nhất nào nằm trong Vùng Thủ đô nhưng không giáp Thủ đô?

Vùng Thủ đô có tổng diện tích khoảng hơn 24.000km2, gồm toàn bộ ranh giới của Thủ đô Hà Nội và các tỉnh xung quanh. Tuy nhiên, đây là tỉnh duy nhất nằm trong Vùng Thủ đô nhưng không tiếp giáp với Thủ đô.

Trăm năm thành phố

Sau 100 năm thành lập, TP Hải Dương đã có bước phát triển mạnh mẽ, hướng tới trở thành đô thị xanh, thông minh, thân thiện, an toàn và hiện đại.

Vị Trạng nguyên trung nghĩa hết lòng phò tá vua Lê

Đứng đầu 13 công thần tử tiết, Trạng nguyên Vũ Duệ xứng đáng là 'bề tôi tiết nghĩa' một lòng vì vua và là tấm gương sáng cho muôn đời sau.

Hà Nội: Bánh tẻ Phú Nhi ngon nức tiếng

Bánh tẻ còn có tên gọi khác là bánh răng bừa. Bánh tẻ là thứ quà quê, là đặc sản của người dân thôn quê từ bao đời nay.

Nhớ ngày tết 50 năm về trước - Xuân Quý Sửu

Những ngày giáp tết Quý Sửu 1973 quê tôi thật nhộn nhịp bởi những năm trước đó 'tết thời chiến tiết kiệm', Tết năm ấy Hợp tác xã Nông nghiệp quan tâm phân phối cho mỗi nhân khẩu năm lạng thịt lợn hơi theo giá Nhà nước, tôi là bộ đội đang chiến đấu ở trong Nam ra công tác, tranh thủ ghé qua nhà đúng dịp Tết nên cũng được tính thêm nhân khẩu vào gia đình.

Làng họa sĩ Cổ Đô

Nằm ven bờ sông Hồng, làng Cổ Đô (1 trong 4 thôn thuộc xã Cổ Đô, huyện Ba Vì, Hà Nội) cách trung tâm thủ đô chừng 70km. Nhưng đường làng ngõ xóm rất khang trang, được đặt tên như phố xá nội đô. Và đặc biệt nhất có đến 2 bảo tàng mỹ thuật.

Có một an toàn khu ở vùng ven Hà Nội

Khi nhắc đến cụm từ An toàn khu thời kháng chiến chống Pháp, thế hệ hôm nay thường mường tượng đến những địa danh như Thái Nguyên, Tuyên Quang, Bắc Kạn… đã đi vào lịch sử.

Đình làng Chài - Võng La: Nét văn hóa làng, xã Việt Nam

Tháng 3 về, có dịp đi trên triền đê, ngắm dài, rộng của sông Hồng đỏ nặng phù sa, hòa mình vào hương hoa xoan, hoa bưởi, lòng người bỗng thanh thản đến lạ. Dừng chân nơi Đình thờ Thành Hoàng Làng thôn Võng La chúng ta như trở về theo dòng lịch sử. Cũng như những ngôi làng Việt khác, ngôi Đình nguy nga giữa làng, thờ Tam Vị Đại Vương, các vị thần bảo trợ của làng.

Quan điểm của Trạng nguyên Vũ Duệ về hiền tài

Trạng nguyên Vũ Duệ (1468-1522) người làng Trình Xá, xã Sơn Vi, trấn Sơn Tây (nay thuộc xã Vĩnh Lại, huyện Lâm Thao). Là một vị đại khoa tài đức vẹn toàn nhưng do hạn chế của điều kiện lịch sử, ông mới phát huy, cống hiến được khoảng trên chục năm dưới thời các vua Lê Thánh Tông...

Tín ngưỡng thờ Tản Viên Sơn Thánh ở Ba Vì

Tín ngưỡng thờ Tản Viên Sơn Thánh - vị thánh đứng đầu trong 'Tứ bất tử', phát tích từ vùng núi Ba Vì, trấn Sơn Tây xưa, Thủ đô Hà Nội ngày nay, thể hiện truyền thống uống nước nhớ nguồn, tinh thần đoàn kết cùng ước vọng chinh phục thiên nhiên ngàn đời của người Việt.

'Hai chung' ở một làng nghề hội họa

Làng Cổ Đô, xã Cổ Đô (Ba Vì – Hà Nội) đã nổi danh mấy mươi năm trước với nghề hội họa. Người nông dân, bước chân khỏi ruộng là thành họa sĩ - bỏ liềm bỏ hái là cầm bút, cầm chì.

Đền Mẫu Âu Cơ: Nơi tìm về nguồn cội của muôn dân đất Việt

Nằm trên vùng đất địa linh nhân kiệt, xã Hiền Lương Hạ Hòa (Phú Thọ), Đền Mẫu Âu Cơ là một công trình lịch sử văn hóa đặc biệt, là biểu tượng của tinh thần yêu nước và truyền thống đại đoàn kết dân tộc.

Lan tỏa và sức sống lâu bền của tín ngưỡng thờ Tản Viên Sơn Thánh

Đóng vai trò quan trọng trong đời sống tâm linh, tín ngưỡng thờ Tản Viên Sơn Thánh không chỉ nổi bật về khả năng lan tỏa, sức sống lâu bền, mà còn thể hiện tính thống nhất trong sự đa dạng văn hóa của cộng đồng các dân tộc cùng chung tín ngưỡng. Cùng với nhiều nghi thức, tục thờ khác nhau, lễ tưởng niệm Ngày Thánh hóa (diễn ra ngày 6-11 Âm lịch) đã và đang được chính quyền và nhân dân Ba Vì nỗ lực khôi phục, bảo tồn với đầy đủ các nghi thức truyền thống lâu đời, nhằm phát huy hiệu quả nhất giá trị di sản trong đời sống đương đại.