Những đổi thay ở 'rừng con gái'

Nhiều năm đã trôi qua, Sơn Lang bây giờ đã mạnh về kinh tế nông nghiệp. Những cánh 'rừng con gái' chằng chịt những hố bom, cháy đỏ những thân cây thuở trước đã sống dậy bằng cà phê, cây ăn trái và những bản làng Ba Na rộn rã tiếng trống chiêng chào đón khách du lịch.

Bảo tồn và phát huy âm nhạc các dân tộc

Sơn La có 12 dân tộc anh em cùng chung sống, mỗi dân tộc đều có những bản sắc văn hóa riêng. Bởi vậy, nghệ thuật âm nhạc các dân tộc cũng vô cùng phong phú, nhiều màu sắc, với những loại hình và hình thức diễn tấu khác nhau và có vai trò quan trọng trong đời sống văn hóa, tinh thần mỗi cộng đồng dân cư, thể hiện tâm tư tình cảm của con người trong cuộc sống.

Giáo dục di sản trong học đường: Hiệu quả từ những cách làm sáng tạo

Triển khai Đề án 'Bảo tồn, phát huy giá trị dân ca, dân vũ, dân nhạc của các dân tộc thiểu số gắn với phát triển du lịch giai đoạn 2021-2030' của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, trong đó có nội dung đưa một số loại hình dân ca, dân nhạc, dân vũ các dân tộc vào hoạt động giảng dạy và giáo dục ngoại khóa tại các nhà trường, nhiều trường phổ thông dân tộc nội trú đã tổ chức các lớp truyền dạy dân ca, dân vũ cho học sinh, mang lại hiệu quả thiết thực.

Thế hệ trẻ hướng tới văn hóa truyền thống

Trong bối cảnh công nghệ số phát triển bùng nổ như hiện nay, thế hệ trẻ thường có xu hướng tiếp nhận những luồng văn hóa và trào lưu mới. Tuy nhiên, những giá trị văn hóa truyền thống vẫn đang được nhiều bạn trẻ đam mê, yêu thích. Bằng nhiều hình thức khác nhau, họ đã giới thiệu, quảng bá và phát huy những nét đẹp của văn hóa dân tộc.

Nhớ những ngày ở làng cùng bok Núp

Bok Núp được biết đến nhiều với vai trò là một vị anh hùng trong kháng chiến chống ngoại xâm. Nhưng hôm nay, tôi lại muốn kể về một bok Núp ở làng-một già làng, một nông dân thực thụ, một người yêu và thấm đẫm chất văn hóa Bahnar.

Lễ hội gắn với huyền thoại về tình yêu độc đáo

Ngày 7/5, Đoàn kiểm tra của Sở VH&TT Hà Nội làm việc với huyện Thường Tín về việc triển khai, thực hiện công tác quản lý và tổ chức lễ hội truyền thống Chử Đồng Tử – Tiên Dung (xã Tự Nhiên) năm 2024.

Như Xuân bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa

Theo thống kê, huyện Như Xuân có 23 di tích lịch sử, văn hóa, danh thắng, trong đó có 9 đền, nghè, 2 hồ, 9 hang động, 6 thác nước và 1 di tích lịch sử cách mạng. Những năm qua, huyện đã có nhiều giải pháp nhằm khơi dậy và bảo tồn vốn di sản văn hóa đặc sắc của dân tộc.

Thư viện tỉnh Thanh Hóa đoạt giải nhất Liên hoan cán bộ thư viện toàn quốc tuyên truyền chủ đề Điện Biên Phủ

Thư viện tỉnh Thanh Hóa đã đoạt giải Nhất toàn đoàn tại Liên hoan cán bộ thư viện toàn quốc tuyên truyền phát triển văn hóa đọc và giới thiệu sách, với chủ đề 'Điện Biên - Vang mãi bản hùng ca' do Bộ VHTT&DL phối hợp với UBND tỉnh Điện Biên tổ chức.

Lễ hội Bổng Điền (Thái Bình) được công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể cấp quốc gia

Lễ hội truyền thống Bổng Điền (xã Tân Lập, huyện Vũ Thư, tỉnh Thái Bình) vừa được trao bằng công nhận Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia; đồng thời địa phương đã tổ chức khai mạc lễ hội truyền thống Bổng Điền năm 2024

Lễ hội Bổng Điền (Thái Bình) được ghi danh là Di sản Văn hóa phi vật thể cấp quốc gia

Tối 20/4, tại xã Tân Lập (huyện Vũ Thư, tỉnh Thái Bình), vùng đất cổ thuộc Bổng Điền trang dưới thời Hùng Vương dựng nước, đã diễn ra lễ đón nhận Bằng công nhận Lễ hội Bổng Điền là Di sản Văn hóa phi vật thể quốc gia; đồng thời địa phương tổ chức khai mạc Lễ hội truyền thống năm 2024.

Lễ hội Đình Thi trên đường đến với di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Nói đến vùng đất Như Xuân không thể không đề cập đến nét văn hóa truyền thống, phi vật thể nổi bật mà đồng bào dân tộc Thổ nơi đây đã bao đời gìn giữ và phát triển. Đó là các làn điệu hát ru, trò chơi trò diễn chậm đò ho, hát trống chiêng, múa bắt nhái... gắn với lễ hội Đình Thi được tổ chức vào trung tuần tháng 3 âm lịch hằng năm.

Lễ hội Then Kin Pang mang đậm bản sắc của dân tộc Thái

Năm nay, đông đảo người dân và du khách có mặt tại xã Khổng Lào, huyện Phong Thổ, tỉnh Lai Châu trong hai ngày 17 và 18/4 để hòa mình vào Lễ hội Then Kin Pang năm 2024 với nhiều hoạt động hấp dẫn đặc trưng của đồng bào Thái trắng tại đây.

Thi bắt cá suối của người Thái trắng Lai Châu

Sáng nay (18/4), tại huyện Phong Thổ, tỉnh Lai Châu – vùng đất tổ của người Thái trắng Tây Bắc đã diễn ra Lễ hội Then Kin Pang, với sự tham gia của đông đảo quan khách địa phương, đồng bào Thái trắng trong vùng, du khách, đoàn đại biểu huyện Kim Bình, tỉnh Vân Nam (Trung Quốc).

Hội làng cổ Hùng Lô: Độc đáo lễ rước kiệu truyền thống sau 10 năm gián đoạn

Trở lại sau gần 10 năm gián đoạn, lễ hội Hùng Lô với lễ rước kiệu được tổ chức quy mô hoành tráng nhất từ trước tới nay, thu hút đông đảo người dân và khách thập phương tham dự.

Lễ hội Đền thờ Quang Trung ở Nghi Sơn là di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Lễ hội Đền thờ Quang Trung ở Lạch Bạng và Cù Lao Biện, tỉnh Thanh Hóa vừa được đưa vào danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.

Trang phục truyền thống của phụ nữ dân tộc Cor gần gũi với thiên nhiên

Gần gũi với thiên nhiên, trang phục truyền thống của phụ nữ dân tộc Cor luôn thể hiện nét duyên, kín đáo nhưng lại quyến rũ lạ thường.

Đặc sắc Lễ hội truyền thống Bà Thu Bồn

Lễ hội Bà Thu Bồn là nghi lễ văn hóa, tâm linh mang đậm dấu ấn đời sống tín ngưỡng dân gian của cư dân gắn với dòng sông Thu Bồn.

Rực rỡ sắc màu không gian văn hóa vùng cao

Những ngày này, không gian văn hóa vùng cao bên hầm Đờ-cát rộn ràng tiếng trống chiêng cả ngày lẫn tối. Người dân và du khách đắm say trong điệu xòe, khám phá và trải nghiệm bản sắc riêng có, những nét đẹp truyền thống, độc đáo của các dân tộc tỉnh Điện Biên. Đây là một trong những hoạt động nằm trong khuôn khổ Năm Du lịch quốc gia - Điện Biên và Lễ hội Hoa Ban năm 2024.

Gìn giữ văn hóa truyền thống ở xã vùng biên

Gìn giữ và nuôi dưỡng tình yêu văn hóa truyền thống đã được cấp ủy, chính quyền xã Tam Lư (Quan Sơn) quan tâm. Đặc biệt, trong quá trình XDNTM, việc gìn giữ bản sắc dân tộc đã trở thành nội lực cho xã vùng biên phát triển bền vững.

Nhảy sạp, vũ điệu mừng chiến thắng trong lễ hội Nàng Han

Nhảy sạp là một trong số những loại hình dân vũ đặc sắc của đồng bào Thái có từ xa xưa, nếu có dịp tham dự lễ hội Nàng Han ở mường Trịnh Vạn (nay thuộc bản Lùm Nưa, xã Vạn Xuân, huyện Thường Xuân) người dự hội sẽ bắt gặp truyền thuyết nói về sự ra đời và chứng kiến nhảy sạp - loại hình dân vũ khá phổ biến của đồng bào nơi đây.

Hơn 25.000 người phấn khích té nước, bắt vịt tại Lễ hội Làm Chay

Lễ hội Làm Chay với phong tục dội nước, bắt vịt tại thị trấn Tầm Vu thu hút hơn 25.000 người tham gia.

Nghệ An: Khai mạc lễ hội Đền Vua Mai năm 2024

Sáng 23/2, tại Di tích Quốc gia đặc biệt Khu lăng mộ Mai Hắc Đế, thuộc thị trấn Nam Đàn, huyện Nam Đàn (Nghệ An) đã long trọng tổ chức Lễ dâng hương tưởng niệm và khai mạc Lễ hội Đền Vua Mai năm 2024 gắn với kỷ niệm 1311 năm cuộc khởi nghĩa Hoan Châu.

Nghệ An: Độc đáo Lễ rước nước lễ hội đền Vua Mai

Lễ hội đền Vua Mai năm 2024 diễn ra từ ngày 22 đến 24/2, đây là một trong những Lễ hội lớn ở tỉnh Nghệ An thu hút đông đảo nhân dân quan tâm, tham gia.

Linh thiêng lễ rước nước - mở màn cho lễ Hội đền Vua Mai

Nghi lễ mang đậm bản sắc văn hóa của người dân địa phương, tạo không khí sôi động, mở màn cho Lễ hội Đền vua Mai năm 2024.

Linh thiêng hội xuân Côn Sơn

Về hội xuân Côn Sơn (Hải Dương), du khách sẽ được đắm mình vào không khí linh thiêng của các nghi lễ, cảm nhận sự giao hòa giữa thiên nhiên tươi đẹp của khu di tích Côn Sơn. Hội mùa xuân Côn Sơn có nhiều nghi lễ và trò chơi dân gian đặc sắc được tổ chức từ ngày 10 đến 23 tháng giêng.

Hòa Bình đón nhận Di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia Keng Loóng và mở hội 'Xên Mường'

Ngày 19/2 (tức mùng 10 tháng Giêng Giáp Thìn), huyện Mai Châu, tỉnh Hòa Bình đã tổ chức lễ đón nhận chứng nhận Di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia Keng Loóng và Lễ hội 'Xên Mường'.

Keng Loóng và Lễ hội Xên Mường đón nhận Di sản Văn hóa phi vật thể quốc gia

Ngày 19/2 (mùng 10 tháng Giêng), huyện Mai Châu (Hòa Bình) đã tổ chức lễ đón nhận Di sản Văn hóa phi vật thể quốc gia Keng Loóng và Lễ hội 'Xên Mường'.

Keng Loóng và Lễ hội 'Xên Mường' trở thành Di sản Văn hóa phi vật thể quốc gia

Ngày 19/2 (mùng 10 tháng Giêng), huyện Mai Châu (Hòa Bình) đã tổ chức lễ đón nhận chứng nhận Di sản Văn hóa phi vật thể quốc gia Keng Loóng và Lễ hội 'Xên Mường'.

Huyện Yên Bình khai hội đền Mẫu Thác Bà

Sáng 18/2 (tức mùng 9 tháng Giêng năm Giáp Thìn), tại Di tích lịch sử, văn hóa cấp quốc gia đền Mẫu Thác Bà, huyện Yên Bình đã khai hội đền thu hút đông đảo bà con nhân dân cùng du khách thập phương. Đây là lễ hội thường niên đầu xuân vùng sông Chảy của huyện Yên Bình.

Hà Nội: Độc đáo Hội thi kéo lửa, thổi cơm ở làng Thị Cấm

Sáng ngày 17/2 (tức mùng 8 tháng Giêng), hàng trăm người dân làng Thị Cấm, quận Nam Từ Liêm, Hà Nội tham gia Hội kéo lửa, thổi cơm thi truyền thống.

Tổng hợp những lễ hội Hà Nội đặc sắc nhất

Lễ hội đền Gióng, lễ hội gò Đống Đa, lễ hội chùa Hương... là hoạt động văn hóa mang đậm truyền thống của người Việt dịp đầu xuân năm mới.

Rộn ràng Lễ hội Cầu Bông ở Hội An

Sáng 16/2, (tức mùng 7 Tết), đông đảo người dân làng Trà Quế, xã Cẩm Hà, TP Hội An, tỉnh Quảng Nam và du khách đã đến dự Lễ hội Cầu Bông tại làng rau Trà Quế. Đây là Lễ hội nổi tiếng có hơn 400 năm tuổi ở Hội An.

Về Đạt Tài xem hội vật cù

Cứ vào ngày mùng 2 tết, người dân làng Đạt Tài xã Hoằng Hà (Hoằng Hóa) lại rộn ràng tổ chức lễ hội vật cù truyền thống chứa đựng niềm vui và ý nghĩa tốt đẹp.

Độc đáo lễ hội cúng thần rau ở Hội An

Đoàn nghinh thần (rước thần) có hai hàng cờ với trống chiêng, cổ nhạc và bô lão vận áo dài khăn đóng cùng những chàng trai, cô gái trong lễ phục khênh kiệu hoa, mâm ngũ quả, lư hương, án thờ diễu qua khắp các ngõ làng, thôn xóm. Phần tế chính thức diễn ra tại đình làng với bàn thờ đầy bánh trái, hương hoa và lễ vật để bày tỏ lòng biết ơn đến tiền hiền, cầu Thần Nông phù hộ cho mưa thuận gió hòa rau hoa tươi tốt.

Đi lễ nhà thờ họ

Trong mưa xuân lất phất bay ngày đầu tiên của năm mới, dân làng lại tề tựu về nhà thờ họ với mâm cúng đủ đầy, mang theo bao ước vọng.

Vũ Thu Phương tâm huyết duy trì văn hóa Tết miền Bắc

Dịp Tết hàng năm, siêu mẫu - diễn viên Vũ Thu Phương lại mở hội 'Du xuân' tại không gian Ann Quán để người thân, bạn bè và khán giả có thể trải nghiệm những nét văn hóa truyền thống của Tết vùng Bắc Bộ thông qua những hoạt động ý nghĩa.

Giữ gìn nét đẹp văn hóa truyền thống Tết đồng bào dân tộc Thổ

Phong tục Tết cổ truyền có vai trò đặc biệt trong đời sống văn hóa của đồng bào dân tộc Thổ, bắt đầu bằng tục lệ làm lễ tạ ơn tổ tiên, thể hiện lòng thành kính, hướng về nguồn cội, biết ơn những đấng sinh thành.

Nhiều hoạt động văn hóa đặc sắc sẽ diễn ra tại Tuần Văn hóa, Du lịch Điện Biên - Thanh Hóa

Thực hiện Tuần Văn hóa, Du lịch Điện Biên - Thanh Hóa tại tỉnh Thanh Hóa, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch cùng các đơn vị liên quan của hai tỉnh Điện Biên - Thanh Hóa đã và đang chuẩn bị các điều kiện để sự kiện diễn ra thành công tốt đẹp.

Thường Xuân quan tâm bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa truyền thống

Thường Xuân là huyện miền núi nằm ở phía Tây của tỉnh, với 3 dân tộc anh em Thái, Mường, Kinh cùng sinh sống. Trong những năm qua, công tác bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa truyền thống được huyện xác định là nhiệm vụ trọng tâm hàng đầu, vừa là đòn bẩy để phát triển kinh tế - xã hội địa phương, vừa góp phần xây dựng văn hóa xứ Thanh đậm đà bản sắc.

Tặng cồng chiêng để khuyến khích cộng đồng gìn giữ di sản

Việc trao tặng cồng chiêng cho các làng dân tộc thiểu số và câu lạc bộ văn nghệ truyền thống nhằm khuyến khích cộng đồng Bahnar, Jrai gìn giữ, sáng tạo các giá trị của di sản cồng chiêng. Nhiều ngôi làng đón nhận bộ cồng chiêng trong niềm hân hoan.