Ngọt chát vị chè cổ thụ

Tủa Chùa nổi tiếng với chè shan tuyết cổ thụ. Những năm gần đây, chè Tủa Chùa đã xây dựng được thương hiệu và dần chiếm lĩnh thị trường trong, ngoài tỉnh. Đời sống người dân trồng chè cũng được nâng lên, góp phần xóa đói, giảm nghèo cho địa phương. Thế nhưng người dân trồng chè nơi đây cũng đang bấp bênh với thời tiết, giá cả như vị chát ngọt của chè shan tuyết.

Chú trọng sản xuất chè an toàn

Nhằm nâng cao giá trị cho cây chè, đưa thương hiệu chè Đất Tổ vươn xa, tỉnh Phú Thọ đã khuyến khích các hộ dân, hợp tác xã (HTX), doanh nghiệp đầu tư sản xuất theo hướng an toàn, hữu cơ. Thực hiện tái cơ cấu ngành chè, thời gian qua, ngành Nông nghiệp và các địa phương trong tỉnh tiến hành rà soát, sắp xếp cơ sở chế biến, tổ chức sản xuất. Đã có nhiều chính sách của tỉnh hỗ trợ cho sản xuất và chế biến để nâng cao chất lượng, giá trị sản phẩm chè Phú Thọ.

Điểm sáng từ mô hình Tổ hợp tác chè xanh

Thay đổi nếp nghĩ, cách làm, nâng cao quyền năng cho phụ nữ và trẻ em là những nội dung trọng tâm của dự án 8 về 'Thực hiện bình đẳng giới và giải quyết những vấn đề cấp thiết đối với phụ nữ và trẻ em'. Mô hình Tổ hợp tác Chè xanh Đá Trắng, xã Lương Sơn, huyện Yên Lập, tỉnh Phú Thọ, là một mô hình kinh tế cho thấy phụ nữ dân tộc thiểu số nơi đây đã thay đổi nếp nghĩ, cách làm.

Hà Nội nâng giá trị cây chè

Hà Nội hiện có hơn 2.000ha trồng chè, tập trung chủ yếu ở các xã miền núi, đồi gò, với sản lượng mỗi năm lên tới trên 20.000 tấn, song kim ngạch xuất khẩu sản phẩm chè còn khiêm tốn, giá trị chưa xứng với tiềm năng.

Những sản phẩm du lịch độc đáo vùng đồi chè Đình Lập

Với người dân huyện Đình Lập, cây chè là một trong những cây trồng chủ lực giúp bà con nông dân thoát nghèo, góp phần đổi thay bộ mặt vùng quê nơi đây. Đặc biệt, không chỉ là nơi sản xuất ra những sản phẩm chè thơm ngon mà Đình Lập còn sở hữu cảnh quan thiên nhiên tươi đẹp với sông núi hùng vĩ và những đồi chè bát ngát. Nhận thấy những lợi thế trên, từ năm 2022, ngành du lịch Lạng Sơn và cấp ủy, chính quyền huyện Đình Lập đã hỗ trợ người dân khai thác và kết nối phát triển các sản phẩm du lịch sinh thái nông nghiệp đồi

Thái Nguyên: Người trồng chè lo ngại ảnh hưởng từ khu xử lý rác

Ngoài vấn đề lo ngại ô nhiễm môi trường nước, môi trường không khí và sức khỏe, người dân xã Tân Cương, thành phố Thái Nguyên cũng rất lo lắng về việc khu xử lý rác thải rắn Đá Mài sẽ ảnh hưởng tới sản phẩm của địa phương, đó là vùng chè đặc sản.

Ngọn lửa ở Pác Khoang

Con đường bê tông rộng 6 mét từ Khuổi Phầy đưa chúng tôi dễ dàng lên với thôn Pác Khoang, xã Hồng Thái (Na Hang) để gặp Bí thư Chi bộ Triệu Văn Tá - người đã làm nhiều việc có lợi cho bà con nơi đây, đúng như chia sẻ của ông: 'Cứ thấy việc gì có lợi cấp trên triển khai thì cố gắng mình tuyên truyền để bà con biết và thực hiện thôi'. Ở Pác Khoang, ông Tá như ngọn lửa soi sáng cho người dân nơi đây từng bước vươn lên có cuộc sống ấm no.

Người gắn bó với chè trung du lá nhỏ

Gia đình ông Mai Viết Ái, ở xóm Gò Pháo, xã Tân Cương (T.P Thái Nguyên), là một trong những hộ nông dân có diện tích chè trung du lá nhỏ nhiều nhất tỉnh. Nhiều người khuyên ông nên bỏ chè cũ để trồng giống mới có năng suất cao, nhưng ông từ chối...

Mùa chè vui trên đỉnh mờ sương

Nhiều gia đình đồng bào Mông trồng chè ở xã Suối Giàng, huyện Văn Chấn (Yên Bái) đang trải qua một mùa thu hái chè nhiều niềm vui. Vụ chè xuân là lứa chè được cả sắc và hương, nhiều dưỡng chất nhất bởi sau những tháng 'ngủ đông', cây chè đã chắt lọc sương mai và nắng ấm để đâm chồi, nảy búp.

Cây trồng chủ lực ở Mường É

Sau nhiều năm bén rễ, cây chè đã và đang trở thành cây trồng chủ lực giúp người dân xã Mường É, huyện Thuận Châu, có thu nhập ổn định, từng bước xóa đói, giảm nghèo bền vững.

Chi hội trưởng nông dân làm dân vận khéo

Đó là chị Nguyễn Thị Toan, Chi hội trưởng Chi hội Nông dân xóm Đồng Ruộng, xã Tràng Xá (Võ Nhai). Quan điểm của chị, là cán bộ, mình phải cố gắng làm tốt mọi việc từ trong gia đình đến công tác xã hội, có thành quả, nói người dân mới tin và nghe theo.

Tiên phong chuyển đổi số trong sản xuất chè

Tối ưu hóa các tiện ích mà ứng dụng công nghệ thông tin đem lại vào quy trình sản xuất, kinh doanh chè, Hợp tác xã trà an toàn Phú Đô (Phú Lương) vinh dự là đơn vị đầu tiên của ngành chè ở phía Bắc được nhận giải thưởng 'Vua chuyển đổi số nông nghiệp' lần thứ nhất, năm 2024.

Huyện vùng cao Nghệ An xóa đói giảm nghèo nhờ cây chè Shan tuyết

Nhờ phù hợp với khí hậu, cây chè Shan tuyết ở huyện miền núi Kỳ Sơn (Nghệ An) mang lại hiệu quả kinh tế cao, giúp người dân xóa đói giảm nghèo.

Người dân miền núi Quảng Nam liên kết phát triển sản xuất theo chuỗi giá trị

Liên kết phát triển sản xuất chuỗi giá trị đang mở ra hướng đi mới cho nhiều hộ dân tại huyện miền núi Đông Giang (Quảng Nam).

Hội nghị xây dựng sản phẩm du lịch nông thôn trên địa bàn huyện Đình Lập

Sáng 24/5, tại thành phố Lạng Sơn, Trung tâm Xúc tiến Đầu tư, Thương mại và Du lịch tỉnh phối hợp với UBND huyện Đình Lập tổ chức hội nghị xây dựng sản phẩm du lịch nông thôn trên địa bàn huyện Đình Lập.

'Vua thảo dược' dưới chân núi Panan

Từ loại thảo dược mọc hoang, lão nông Phạm Quốc Phong (huyện Đông Giang, Quảng Nam) đã 'hô biến' cây chè Razéh thành thương phẩm được ưa chuộng.

Hà Tĩnh cấp gần 8 tỷ đồng khuyến khích phát triển nông nghiệp, nông thôn

Chủ tịch UBND tỉnh Hà Tĩnh Võ Trọng Hải giao các sở, ngành, địa phương liên quan phân bổ, quản lý, sử dụng nguồn vốn đảm bảo đúng mục đích, hiệu quả.

Kết nối hợp tác xã và nông dân: Cùng có lợi

Có đất trồng chè nhưng cho hợp tác xã thuê, sau đó lại làm thuê cho HTX - đó là cách làm của nhiều hộ nông dân xã Ôn Lương (Phú Lương). Mô hình này đã và đang góp phần giải quyết việc làm, nâng cao thu nhập cho bà con.

Ngọt vị chè xuân Yên Bái

Niên vụ sản xuất, kinh doanh chè 2024 đã bắt đầu. Không khí nhộn nhịp từ trên những đồi chè xanh mướt đến những con đường làng và từng ngôi nhà xinh xắn của người nông dân nép mình bên những vạt đồi đầy hoa trái. Trong các nhà máy, xưởng sản xuất, từng tốp công nhân hối hả vào ca như báo hiệu một vụ chè thắng lợi.

Đồi chè Tâm Châu Bảo Lộc có gì hấp dẫn?

Không chỉ sở hữu khung cảnh thiên nhiên đẹp, nơi đây còn hứa hẹn là điểm check-in sống ảo tuyệt vời dành cho nhiều bạn trẻ.

Vì sao dự án khai thác vàng ở Nghệ An bị đề nghị thu hồi giấy phép?

100% ý kiến người dân và chính quyền hai xã ở Nghệ An phản đối việc triển khai dự án khai thác vàng với 13.800 tấn quặng vàng nguyên khai/năm, đề nghị thu hồi giấy phép đã cấp cho doanh nghiệp.

Ký ức Giáp Thìn

Năm Giáp Thìn ấy, thân mẫu của tôi mất khi người mới ngoài bốn mươi tuổi và gia đình tôi rời bỏ đồng bằng, theo đoàn người đi khai hoang mở đất trên Thái Nguyên, gây dựng vùng chuyên canh chè.

Giới thiệu cây chè và văn hóa trà của người Việt Nam trên tem bưu chính

Ngày 21/5, Bộ Thông tin và Truyền thông, Tổng công ty Bưu điện Việt Nam đã phát hành bộ tem 'Cây chè' nhằm giới thiệu vẻ đẹp, giá trị kinh tế của loại cây công nghiệp thế mạnh, quảng bá nông sản của nước ta với bạn bè quốc tế.

Công bố huyện Đại Từ đạt chuẩn nông thôn mới

Tối 17/5, tại thị trấn Hùng Sơn, Ủy ban nhân dân tỉnh Thái Nguyên long trọng tổ chức lễ công bố Quyết định số 371/QĐ-TTg, ngày 4/5/2024 của Thủ tướng Chính phủ công nhận huyện Đại Từ đạt chuẩn nông thôn mới năm 2023. Đây là kết quả của sự phấn đấu bền bỉ, có hướng đi đúng đắn, cách làm phù hợp nhằm phát huy tiềm năng, lợi thế của huyện miền núi này.

Thiết thực những việc làm theo Bác

Những năm qua, học và làm theo Bác đã dần đi vào nền nếp, trở thành việc làm tự giác ở nhiều tập thể đơn vị, tổ chức dưới sự lãnh đạo, chỉ đạo thực hiện thường xuyên của cấp ủy, chính quyền các cấp trong tỉnh. Những tấm gương học tập và làm theo Bác trên tất cả các ngành nghề, lĩnh vực đã tạo sức lan tỏa mạnh mẽ, góp phần đổi mới lề lối, tác phong làm việc sâu sát cơ sở, gần gũi và Phục vụ Nhân dân của đội ngũ cán bộ, đảng viên.

Để chè Hà Nội tiến ra thế giới

Trên địa bàn thành phố Hà Nội hiện có hơn 2.000ha trồng chè, chủ yếu ở các xã miền núi, đồi gò, với sản lượng hơn 20.000 tấn/năm. Mặc dù diện tích cũng như sản lượng chè của Hà Nội khá lớn, song kim ngạch xuất khẩu lại khiêm tốn, đòi hỏi ngành Nông nghiệp Thủ đô có kế hoạch tái canh cây chè, đẩy mạnh xuất khẩu.

Thái Nguyên: Huyện Đại Từ lần đầu tiên tổ chức Hội thi 'Bàn tay vàng hái chè nhanh'

Theo kế hoạch, Hội thi tổ chức vào ngày 18/5, tại xóm Cầu Đá, xã Hoàng Nông (Đại Từ); gồm 29 Đội, đại diện cho 29 xã, thị trấn trên địa bàn huyện tham gia…

Đại Từ: 29 đội sẽ tham gia thi 'Bàn tay vàng hái chè nhanh'

Theo kế hoạch, ngày 18-5, lần đầu tiên hội thi 'Bàn tay vàng hái chè nhanh' sẽ được huyện Đại Từ tổ chức tại đồi chè xóm Cầu Đá, xã Hoàng Nông.

Nâng cao hiệu quả trồng, chế biến chè

Với diện tích trên 14.000ha, cây chè có vai trò quan trọng trong phát triển nông nghiệp và công nghiệp chế biến của tỉnh. Để nâng cao giá trị và phát triển bền vững, cây chè đang từng bước được nâng cao năng suất, chất lượng, hiệu quả từ chế biến.

Nâng cao giá trị chè: Trách nhiệm từ nhiều phía

Là vùng đất 'Đệ nhất danh trà' của Việt Nam, từ nhiều năm qua, tỉnh Thái Nguyên xác định chè là cây trồng chủ lực, nhiều sản phẩm chè của địa phương đã khẳng định thương hiệu và chinh phục được thị trường thế giới.

Nguyên Bình tập trung phát triển du lịch

Tập trung phát triển sản phẩm du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng, du lịch thể thao, mạo hiểm, khám phá, trải nghiệm các di tích lịch sử văn hóa, danh lam thắng cảnh là cách huyện Nguyên Bình tạo ra sản phẩm du lịch độc đáo, góp phần tạo động lực thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội của huyện.

Hỗ trợ 250 tấn phân hữu cơ vi sinh cho các hợp tác xã trồng chè

Từ ngày 10 đến 14-5, Trung tâm Khuyến nông tỉnh Thái Nguyên tổ chức cấp vật tư hỗ trợ 7 hợp tác xã thực hiện mô hình sản xuất chè theo tiêu chuẩn hữu cơ Việt Nam TCVN 11041-2:2017 năm 2024, với tổng diện tích 40ha.

Đổi thay ở bản người Dao Khe Đảng

Hơn 25 năm, nhờ sự quan tâm của Đảng, Nhà nước và sự nỗ lực vươn lên, đồng bào dân tộc Dao thôn Khe Đảng, xã Tứ Quận (Yên Sơn) đã có cuộc sống đổi thay. Những ngôi nhà tạm được thay thế bằng những ngôi nhà xây kiên cố, con đường lầy lội nay đã được bê tông hóa… diện mạo nông thôn được khởi sắc.

Nói đi đôi với làm ở Nhữ Khê

Từ một xã còn nhiều khó khăn khi bắt tay vào xây dựng nông thôn mới nhưng nay xã Nhữ Khê (Yên Sơn) đã hoàn thành 19/19 tiêu chí xây dựng nông thôn mới. Nhiều công trình hạ tầng nông thôn được đầu tư xây dựng, có sự hiến đất, đồng thuận giải phóng mặt bằng của đảng viên, Nhân dân. Có được kết quả này là do sự quyết liệt, tinh thần nói đi đôi với làm của cán bộ, lãnh đạo xã, thôn.

Chuyện giảm nghèo ở ''lõi nghèo'' Lào Cai

Lào Cai có chín huyện, thị xã, thành phố thì có đến bốn huyện nghèo thuộc Chương trình 30a của Chính phủ. Để giúp đồng bào sống ở các khu vực 'lõi nghèo' (gồm 10 xã nghèo nhất của bốn huyện) có điều kiện vươn lên thoát nghèo, cùng với việc thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững, tỉnh Lào Cai đã chỉ đạo thực hiện công tác giảm nghèo bằng nhiều giải pháp thiết thực mang lại hiệu quả cao.

Người làm chè Tân Cương chung sức bảo vệ môi trường

Xã Tân Cương (TP. Thái Nguyên) có 7 làng nghề chè truyền thống, với tổng diện tích trên 350ha. Thời gian qua, cùng với chú trọng nâng cao chất lượng sản phẩm chè, người dân nơi đây còn đặc biệt quan tâm đến việc bảo vệ môi trường.

Lâm Đồng: 182ha đất tái định canh bị lấn chiếm chưa thể thu hồi sau 17 năm

Khu tái định canh 182ha cho dân mất đất sản xuất khi triển khai Dự án Bauxite-Nhôm Lâm Đồng không được sử dụng để tái định canh như mục tiêu đề ra, mà hoàn toàn bị người dân lấn chiếm.

Tạo sinh kế cho đồng bào dân tộc vùng biên Nậm Chảy

Được sự quan tâm, hỗ trợ của Đảng, Nhà nước, đồng bào dân tộc thiểu số ở xã biên giới Nậm Chảy thuộc huyện Mường Khương, tỉnh Lào Cai đã tự tin vươn lên thoát nghèo. Thông qua các Chương trình mục tiêu quốc gia, xã Nậm Chảy đã được hỗ trợ nhiều cây trồng chủ lực, giúp cho người dân nơi đây vươn lên phát triển kinh tế, làm chủ cuộc sống.

Nông dân Phú Thọ làm giàu với những cây trồng chủ lực, hướng tới 'công nghiệp không khói'

Cùng với cây chè nức tiếng, ngành nông nghiệp huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ đang phát triển thành công nhiều loại cây trồng chủ lực, hình thành các chuỗi liên kết bền vững, mang lại thu nhập cao, làm giàu bền vững cho nông dân.

Yên Bái nâng cao chất lượng hoạt động của hợp tác xã

Tính đến hết quý I/2024, toàn tỉnh Yên Bái có 738 hợp tác xã, 5.310 tổ hợp tác hoạt động đa dạng trong các lĩnh vực với trên 60.000 thành viên.

'Cây thoát nghèo' đem lại thu nhập ổn định cho người dân vùng biên

Nhờ chính sách hỗ trợ kỹ thuật và mở rộng thị trường, cây chè đã mang lại nguồn thu nhập ổn định cho nhiều người dân huyện Hương Sơn (Hà Tĩnh).

HTX tìm cơ hội tăng tốc xuất khẩu chè hữu cơ sang Úc

Rất nhiều HTX trồng chè đang muốn thâm nhập thị trường Úc để mở cánh cửa bước vào những thị trường 'khó tính' khác. Muốn vậy, giải quyết những nút thắt về xây dựng thương hiệu, cách làm marketing qua bao bì… là điều mà các HTX cần chú trọng.

Đảng viên tiên phong phát triển kinh tế

Trung Yên (Sơn Dương) - mảnh đất ATK giờ đây đang từng bước đổi thay từ sự năng động chuyển đổi cơ cấu cây trồng của người dân. Dẫu còn là xã đặc biệt khó khăn nhưng Trung Yên đang vươn lên trở thành xã nông thôn mới từ sự tiên phong đi đầu trong phát triển kinh tế của đảng viên.

Sức mạnh tuổi trẻ và sự hiện diện ở Phình Hồ

Xã Phình Hồ, huyện Trạm Tấu đang được đánh thức trở nên đẹp ngỡ ngàng, thu hút khách du lịch cả lúc bình mình, hoàng hôn và đêm xuống. Một Phình Hồ đang xây dựng thương hiệu chè Shan tuyết cổ thụ, nâng giá trị chè búp tươi cho địa phương lên gấp gần 3 lần. Diện mạo, sức sống mới tươi trẻ, năng động đang dần hiện hữu ở một xã vùng cao xa xôi với những bước đi đầy tâm huyết, táo bạo của những người trẻ tuổi.

Khấm khá nhờ làm chè VietGAP

Hơn 60 hộ dân ở 2 xóm Lam Sơn và Bình Sơn (xã Cúc Đường, Võ Nhai) đã thành lập Làng nghề chè Lam - Bình Sơn. Nhờ cây chè, Làng nghề không còn hộ nghèo.