Người có công khai phá tổng Hòa Lộc

Đó là ông Lê Trung Lập ở xã Hòa Tân Tây, huyện Tây Hòa. Vào cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX, ông là người đã xuất tiền nhà, chiêu mộ và tổ chức dân chúng khai khẩn đất hoang dọc theo dãy núi Đèo Cả, hình thành nhiều điểm dân cư và mở mang diện tích canh tác ở vùng đồng bằng Tuy Hòa.

UBND huyện Tây Hòa vừa tổ chức đón nhận bằng xếp hạng di tích lịch sử - văn hóa cấp tỉnh Nhà thờ Lê Trung Lập (xã Hòa Tân Tây).

Trước Võ Tắc Thiên, người phụ nữ nào tự xưng hoàng đế?

Khi nhắc đến nữ hoàng đế đầu tiên trong lịch sử Trung Quốc, nhiều người nghĩ ngay đến Võ Tắc Thiên. Ít người biết, trước đó, Trần Thạc Chân tự nhận là 'tiên nhân', lãnh đạo một cuộc nổi dậy và tự xưng hoàng đế.

Ngày xưa- Giai Hóa (tiếp theo và hết)

Để tiếp tục câu chuyện về Giai Hóa, xin bắt đầu từ cái tên, thường mang theo ước vọng của người xưa.

Không phải Võ Tắc Thiên, đây mới là người phụ nữ đầu tiên xưng đế ở Trung Hoa

Trần Thạc Chân là người phụ nữ đầu tiên lãnh đạo cuộc khởi nghĩa nông dân và xưng đế ở Trung Quốc cổ đại.

Từ người thầy giáo, thầy thuốc đến người chiến sĩ cách mạng

Sinh ra trong dòng họ, gia đình có truyền thống Nho học và làm thuốc ở làng Canh Hoạch, tổng Phú Hà, phủ Thiệu Hóa (nay là xã Xuân Lai, huyện Thọ Xuân), sau khi thi hỏng tam trường, chàng thanh niên Hà Duyên Đạt về nhà mở lớp dạy chữ Nho cho con em trong làng, trong tổng và bốc thuốc chữa bệnh.

Quê nhà, đất nước, tình người trong hành trình 'Đi tìm một vì sao'

Ngày ấy, giữa lúc cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước đang hồi ác liệt, chàng sinh viên Phạm Quang Nghị rời giảng đường đại học thân yêu đi vào chiến trường miền Nam.

Đi tìm một vì sao: Quê nhà, đất nước, tình người! (Kỳ 1)

Tháng 4 về, bất cứ người dân Việt Nam nào cũng mang trong mình cảm xúc đặc biệt: Niềm vui và sự tự hào của Ngày Giải phóng Miền Nam, thống nhất đất nước (30-4-1975). Để có ngày đất nước trọn niềm vui, là hai mươi năm cả nước hành quân ra tuyến lửa, cuộc hành quân bền bỉ để đi đến ngày thắng lợi. Và trên tuyến lửa ấy, có dấu chân của một chàng thanh niên xứ Thanh, người sau này trở thành lãnh đạo cao nhất của Thủ đô Hà Nội: Nguyên Ủy viên Bộ Chính trị, nguyên Bí thư Thành ủy Hà Nội Phạm Quang Nghị. Nhân dịp kỷ niệm những ngày chiến thắng hào hùng của dân tộc, những ký ức thiêng liêng về thời kỳ lịch sử ấy được đồng chí Phạm Quang Nghị thể hiện trong cuốn sách 'Đi tìm một vì sao' thêm một lần nữa khiến chúng ta đong đầy xúc động qua góc 'cảm' rất riêng của nhà văn Trần Bảo Định với bài viết: 'Đi tìm một vì sao: Quê nhà, đất nước, tình người!'

Cha đỗ Tiến sĩ dạy con đậu Trạng nguyên danh tiếng thành Nam

Ở Nam Định, danh tiếng Trạng nguyên Đào Sư Tích vẫn vẹn nguyên tiếng học - dù vị danh nhân đã cách xa ngày nay 600 năm có lẻ.

Tản mạn về 'xóm cù lao' - đường Hương Mão

Những năm 1980, tôi có mấy lần đi vào đường Phan Xích Long mà như lạc vào một vùng quê. Thật lạ lùng, giữa vùng Phú Nhuận lại có một lõm không gian đầy ao rau muống, cầu gỗ chật chội và những túp nhà lụp sụp nằm sát bên bờ rạch mà người ta gọi là xóm cù lao.

Người Bình Thuận đỗ đạt trong các kỳ thi Hương thời Nguyễn. Bài 1

Bài 1: Vài nét về hệ thống giáo dục triều Nguyễn

Hậu hiền đất An Khê Nguyễn Văn Tứ và hậu duệ qua các sắc phong triều Nguyễn

'Tiền hiền khai khẩn, hậu hiền khai cơ'. Với công tích đó, Trần Văn Thiều được suy tôn là vị tiền hiền, Nguyễn Văn Tứ là một trong những hậu hiền đất An Khê. Tuy nhiên, không chỉ Nguyễn Văn Tứ, noi gương tiền nhân, các đời hậu duệ của ông cũng có những đóng góp nhất định cho vùng đất lịch sử. Điều này đã thể hiện qua các sắc phong của nhà Nguyễn còn được lưu giữ tại gia đình.

Có một nhà máy điện chỉ còn trong ký ức (kỳ 1)

Năm 1956, nhờ sự giúp đỡ chí tình của Đảng và Nhà nước Liên Xô, hai Nhà máy điện Vinh và Lào Cai được xây dựng. Nhà máy điện Vinh hoàn thành và vận hành năm 1956, Nhà máy điện Lào Cai hoàn thành và vận hành năm 1959. Đây là hai nhà máy ví như hai anh em sinh đôi vì công suất 8MW với thiết kế, hình dáng và các thiết bị bố trí bên trong giống hệt nhau.

Nghề truyền thống ở Quảng Ngãi

Gốm Phổ Khánh; Mạch nha Thi Phổ; Đúc đồng Chú Tượng... là những nghề truyền thống ở tỉnh Quảng Ngãi.

Người thầy yêu nước được phong thần

Trân trọng tấm lòng yêu nước, vì giáo dục, vì nhân dân của ông, hương chức và người dân địa phương đã đệ đơn ra triều đình Huế xin cấp sắc phong cho ông làm thần Thành hoàng.

Ngồi buồn nhớ kẹo

Bây giờ nghĩ mãi không ra, hồi đó, lũ học trò mũi xanh chơi với nhau thân thiết, thấy đứa này đang ngậm kẹo, ngon quá, thèm thuồng chảy nước miếng bèn năn nỉ: 'Mi cho tau mút một miếng'. Đứa kia thương tình, nhả viên kẹo ra đưa cho, bạn mút một lúc, đã thèm rồi trả lại.

Người Việt ăn kẹo

Người Việt biết ăn kẹo từ bao giờ? 'Từ điển Việt Bồ La' (1651) không ghi nhận, có thể bỏ sót chăng?