Thương nhớ cổng làng

Thương nhớ ai, chứ ai lại thương nhớ cổng làng. Thế mà thương nhớ thật, nhất là vào những ngày mùa hè này, khi hoa phượng đã rực đỏ khắp nơi, khi tụi học trò đã thi xong và chuẩn bị nghỉ hè…

Đạo diễn Bùi Tuấn Dũng: Người kể chuyện chiến tranh bằng chất thơ

Bùi Tuấn Dũng từ lâu được biết đến là một đạo diễn ưa thích đề tài chiến tranh. Nhưng chiến tranh trong phim của anh lại được kể bằng chất thơ, khiến câu chuyện trở nên nhẹ nhàng, sâu lắng.

Tuấn Dũng tái hiện không gian âm nhạc thập niên 80 bằng album 'Chợt như năm 18'

CD 'Chợt như năm 18' của Nguyễn Đình Tuấn Dũng gồm 11 ca khúc trữ tình sang trọng và giàu nhạc tính của âm nhạc Việt Nam. Album do nhạc sĩ Huyền Trung hòa âm phối khí.

Canh chua lá me đất

Sống trong lòng xứ Huế, thật đáng tiếc nếu thờ ơ không để ý tới thứ sắc màu tim tím mọc ven bờ sông Hương hoặc bất kỳ trong mảnh vườn nào đó. Thứ tôi muốn kể với thế giới liên quan đến sắc màu tim tím đời thường, gần gũi ấy đơn giản là một tô canh chua lá me đất. Mà nấu canh chua thì có nhiều kiểu chế biến lắm. Kiểu truyền thống, tùy theo vùng miền, mỗi nơi lại có một kiểu gây hứng thú riêng.

Mùa xuân và tình yêu là đề tài muôn thủa trong thơ ca, nghệ thuật nói chung. Nhắc đến những bài thơ xuân hay nhất phải kể đến 'Mưa xuân' của Nguyễn Bính - một trong những nhà thơ xuất sắc của thi ca Việt Nam.

Ký ức của nhà văn Hồ Anh Thái về người cậu họa sĩ nổi tiếng

Tuổi đôi mươi, đang là sinh viên, lâu lâu gặp cậu Thủ, tôi đều nghe cậu nói say sưa về triết Phật.

Nhớ Tết xưa

Mấy chục năm xa quê và sống ở thành phố, tâm hồn, tính cách của người Nam Bộ đã là một phần máu thịt trong tôi. Thế nhưng, vào những ngày cuối năm khi không khí tết tràn về trên các nẻo đường, tôi lại nhớ da diết Tết xưa ở xứ Bắc.

Riêu cá chép - vị giao hòa thương nhớ

Khi các nguyên liệu cấu thành món ăn đều thuộc phân khúc bình dân trong thế giới của mình, không gì bất ngờ hơn một thành phẩm đã vươn mình chạm tới đỉnh cao của mỹ vị.

Nét văn hóa xứ Thanh qua những chợ truyền thống

Có ý kiến cho rằng, khi muốn tìm hiểu về đất và người nơi mình ghé thăm, thì hãy ra chợ. Chợ không đơn thuần chỉ là nơi trao đổi, buôn bán hàng hóa, mà còn là 'bức tranh' phản ánh nhiều mặt của đời sống. Ở xứ Thanh, có những chợ truyền thống chỉ nhắc đến tên thôi, đã đủ 'định danh' cho cả một vùng.

Cổng nhà, cổng ngõ

Mỗi khi có dịp ra ngoại thành Hà Nội hay về lại các làng quê xứ Bắc, tôi lại có cảm giác như sự mất mát. Đó là khi nhìn vào những chiếc cổng làng, cổng ngõ.

Về Hưng Yên khám phá nét đẹp làng Nôm

Đến với quần thể di tích làng Nôm thuộc xã Đại Đồng, huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên, du khách được tham quan ngôi làng cổ 200 năm tuổi mang nét rêu phong, cổ kính còn giữ gần như nguyên vẹn kiến trúc truyền thống của vùng Đồng bằng Bắc Bộ. Nơi đây, được ví như nơi lưu giữ hồn quê của đất và người xứ nhãn.

Xuân trên Đồng Cao

Là người con xa quê, mỗi dịp Xuân về, tôi thích khám phá quê hương ở một địa chỉ mới. Năm nay, tôi chọn Đồng Cao, Sơn Động, Bắc Giang.

Táo quân tự thuở đầu đất

Không rõ Táo công ngự chỗ nào trong căn bếp nhưng mặc nhiên người ta cho rằng đó là chỗ đặt nồi khi đun nấu. Càng không rõ táo công hoạt động theo cơ chế Ban Chấp Hành (3 người) hay chỉ có một vị nhưng chắc chắn khi về Thiên Đình chỉ có một vị … VTV đã phát trên đài thì dĩ nhiên là đúng.

Ca khúc 'Gái xuân' ra đời trong hoàn cảnh nào?

Từ một bài thơ của thi sĩ Nguyễn Bính vào thời thập niên 1940, nhạc sĩ Từ Vũ ngẫu hứng soạn thành nhạc năm 1953, để rồi từ đó ca khúc 'Gái xuân' trở thành bất tử và đi cùng năm tháng suốt gần 70 năm qua.

Gương mặt thơ: Đoàn Văn Mật

Nhà thơ Đoàn Văn Mật quê Nam Định, hiện đang sinh sống ở Hà Nội, là Trưởng ban thơ Tạp chí Văn nghệ Quân đội. Có cảm tưởng anh sinh ra để làm thơ.

Hà Nội không vội thật ư?

Mùa thu, tháng Mười, thực sự là quá lý tưởng khi được cơ quan cho 'hành hương' trở về xứ Bắc, về Hà Nội. Sau hai đêm tưng bừng say men với đồng nghiệp, ngày cuối cùng ở Hà Nội đúng nghĩa phải là ngày để… ăn vặt.

Khám phá nét đẹp của các địa danh du lịch tâm linh, tôn giáo Việt Nam

Khám phá nét đẹp của các địa danh du lịch tâm linh, tôn giáo Việt Nam ngày nay đã trở thành nhu cầu không thể thiếu đối với cộng đồng người Việt.

Đậu phụ lướt ván - Món ngon 'quốc dân' đi vào huyền thoại trên bàn ăn

Một món ăn mộc mạc, chân phương nhưng đầy ắp sự tinh tế và vị ngon của tự nhiên: Đậu phụ lướt ván.

Tản văn: Ký ức chợ quê xưa

Miền quê xứ Bắc có những phiên chợ xưa mộc mạc, mang theo những nét rất riêng của từng vùng. Chợ quê xưa gắn liền với hình ảnh địa phương và con người, ẩn chứa những giá trị nội hàm sâu sắc về văn hóa và lịch sử dân tộc.

Con chép tươi căng, mẩy xuân thì, được hóa kiếp, đem tẩm ướp tinh tươm với hành, ngò, thì là, ớt, sả… bỏ vào cái chậu, úp lên bờ ruộng, chất rơm rạ xung...

Cá úp chậu… giải cơn sầu

Con chép tươi căng, mẩy xuân thì, được hóa kiếp, đem tẩm ướp tinh tươm với hành, ngò, thì là, ớt, sả… bỏ vào cái chậu, úp lên bờ ruộng, chất rơm rạ xung quanh và 'nổi lửa lên em'. Món cá úp chậu ra đời, ngon phê quên cả cái lạnh sầu đông nơi đất Bắc.

Đôi guốc Sài Gòn

Cho đến năm 1912, hơn trăm năm trước, đôi guốc đóng theo kiểu Sài Gòn đã có tiếng tăm lan ra tới tận Hà Nội.

Làng Nôm (Hưng Yên): Bảo tàng sống động của làng buôn xứ Bắc điển hình

Trong những ngày đầu xuân, rời xa ồn ào phố thị, không ít người muốn tìm về chốn quê nuôi dưỡng giá trị văn hóa đặc trưng của người Việt. Và nếu quý vị đang tìm kiếm một chuyến du xuân, để được đắm mình trong không gian hoài cổ, của vẻ đẹp xưa cũ thì hãy cùng ghé thăm làng Nôm, Hưng Yên - ngôi làng cổ truyền thống đặc trưng của vùng Đồng bằng Bắc bộ.

Nơi 'phố trời gần' có điều khác biệt

Cuối tháng 10 Âm lịch, xứ Bắc đã vào đông. Xứ cao nguyên đang là mùa khô. Năm ấy dường như mùa khô đến sớm. Dọc quốc lộ 14 xuyên Tây Nguyên, hoa cúc quỳ tươi tắn gam màu vàng đậm ràn rạt theo chiều gió. Bên nẻo đường ngược Đức Cơ, xuôi Ayun Pa hay ven rẫy chân núi Hàm Rồng, bên con đường bao quanh Biển Hồ, cúc quỳ óng ánh, lấp lóa, mềm mại và dung dị, mang tới cảm giác nồng ấm. Thời ấy, năm đôi ba bận, từ Buôn Ma Thuột, tôi ngược Pleiku, Kon Tum, có khi lên tận ngã ba biên giới Ngọc Hồi, ngược lên Đak Glei, vượt lưng chừng con đèo Lò Xo, nghe âm âm trong gió 'Tiếng hát đi đày' của người tù Cộng sản Tố Hữu: 'Đường lên đỉnh núi Đắc Lay/Heo heo gió lạnh, sương dày vắng chim'… Vài bận dừng chân bên cây cầu Đak Zon, Đak Man ngắm mây vấn vít đỉnh ngàn rừng rồi vào ngôi làng bên đường hỏi chuyện mấy bà mấy cô người Xê Đăng, Giẻ Triêng về những bó củi hứa hôn đẹp như tranh khắc gỗ. Cũng vài lần đi về ngả Đông Gia Lai, đến Kbang, tìm về làng Stơr quê Bok Núp, ăn bữa cơm gạo rẫy đầu mùa với canh cá suối cùng vợ chồng em gái người Anh hùng trong ngôi nhà sàn thấp bé, tối đến ngủ nhà rông cùng đám thanh niên làng, bị lũ bọ chét tấn công, thêm 'trải nghiệm' nhớ đời. Người em rể Bok Núp, tên là Jứt, tuổi nhiều hơn ông anh vợ, quấn khố, áo may ô, hồn nhiên kể chuyện ngày nhỏ từng cõng Núp lội suối… Vài bận tìm đến ngôi làng Plei Bông của người Bahnar ở huyện Mang Yang, ngồi ngắm người họa sĩ già Xu Man trầm tư trước giá vẽ, lặng lẽ, chậm rãi phết màu lên khung tranh. Người con của làng sau bao năm quăng quật trên nẻo đường chiến tranh, từng bao năm lựa cọ phối màu nơi đất kinh kỳ, cũng đến độ thành danh, giờ về lại ngôi làng cũ, như hòn than bếp lửa quá đêm, níu thời gian bằng khung tranh giá vẽ, đêm đêm lắng tiếng gọi của Yàng.

Muốn ăn cơm tám với giò

Khuya, thức chờ đợi trận bóng đá EURO giữa đội Quỷ đỏ Bỉ với Ý, tự dưng nhạt mồm. Đã gần 1g sáng. Cả nhà đi ngủ hết. Trơ khấc. Tôi lần mò xuống bếp, mở tủ lạnh, ngó nghiêng. Thấy còn nửa cây chả chiên, sực nhớ sáng nay nhà mua bánh dày. Thế là thằng tôi lụi hụi xắt lấy mấy khoanh, bày lên đĩa, ngồi trước màn hình nhấm nháp nghe mấy ông đồng nghiệp tán láo chuyện bóng banh.