Khai quật khảo cổ di tích Đại Cung Môn ở Đại nội Huế

Đợt khai quật khảo cổ tại di tích Đại Cung Môn ở Đại nội Huế sẽ được tiến hành trong tháng 6 và 7/2024.

Cấp phép khai quật khảo cổ tại di tích Đại Cung Môn

Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch vừa ban hành Quyết định số 1266/QĐ-BVHTTDL cho phép Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô (BTDTCĐ) Huế phối hợp với Bảo tàng Lịch sử quốc gia khai quật khảo cổ tại di tích Đại Cung Môn - Đại Nội Huế.

Cho phép khai quật khảo cổ tại Đại nội Huế

Bộ Văn hóa - Thể thao và Du lịch (VH-TT-DL) vừa ban hành Quyết định số 1266/QĐ-BVHTTDL cho phép Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế phối hợp với Bảo tàng Lịch sử quốc gia khai quật khảo cổ tại di tích Đại Cung Môn (cửa chính vào Tử Cấm Thành) - Đại nội Huế, phường Đông Ba, TP Huế, tỉnh Thừa Thiên - Huế.

Cho phép khai quật khảo cổ tại di tích Đại Cung Môn - Đại Nội Huế

Bộ VHTTDL vừa ký quyết định cho phép Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế phối hợp với Bảo tàng Lịch sử quốc gia khai quật khảo cổ tại di tích Đại Cung Môn - Đại Nội Huế, phường Đông Ba, thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế.

Khai quật khảo cổ tại Đại nội Huế

Bộ VHTTDL đã ban hành Quyết định số 1266/QĐ-BVHTTDL cho phép Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế phối hợp với Bảo tàng Lịch sử quốc gia khai quật khảo cổ tại di tích Đại Cung Môn (cửa chính vào Tử Cấm Thành) - Đại nội Huế, phường Đông Ba, thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế.

Cấp phép khai quật khảo cổ tại di tích Đại Cung Môn - Đại Nội Huế

Bộ VHTTDL đã ban hành Quyết định số 1266/QĐ-BVHTTDL cho phép Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế phối hợp với Bảo tàng Lịch sử quốc gia khai quật khảo cổ tại di tích Đại Cung Môn - Đại Nội Huế, phường Đông Ba, thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế.

Khen thưởng nhiều cá nhân có thành tích trong bảo tồn, phát huy giá trị di sản

Nhiều cá nhân có thành tích, đóng góp trong bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa Cố đô Huế vừa được Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế tiến hành khen thưởng.

Kinh nghiệm du lịch Huế: Bí kíp khám phá những di tích đẹp nao lòng

Huế nổi tiếng với những thành cổ trang nghiêm, tôn kính của các triều đại nhà Nguyễn, nhưng nơi đây cũng có những vẻ đẹp nên thơ đến nao lòng.

Để Huế không chỉ có… trầm tư

Huế hội tụ những 'đặc sản' văn hóa, lịch sử không lẫn với bất cứ nơi nào. Bên dòng Hương Giang yên ả và ngôi chùa Thiên Mụ cổ kính, Huế hiện lên như 'cô gái quê', vừa dịu dàng, e ấp, vừa mộc mạc, đôn hậu. Nhưng, bên cạnh việc bảo tồn, phát huy giá trị di sản Cố đô và bản sắc văn hóa, Huế cũng cần bắt kịp xu thế phát triển để không đánh mất vị thế.

Điểm danh bốn tòa thành cổ của nhà Nguyễn ở Cố đô Huế

Các thành lũy của nhà Nguyễn ở Cố đô Huế được chia thành nhiều lớp khác nhau, và không phải ai cũng tường tận về hệ thống kiến trúc phức tạp này.

Những công trình nào còn tồn tại trên trục thần đạo Kinh thành Huế?

Theo quan niệm xưa, trục thần đạo của kinh thành là đường thẳng tập trung các công trình mang tính biểu tượng cho quyền lực và tính chính danh của vương triều.

Hiện trạng điện Thái Hòa trước thời điểm 'đại trùng tu'

Điện Thái Hòa là ngôi điện quan trọng nhất nằm trong khu vực Đại Nội Huế, trải qua thời gian dài, công trình này hiện đang bị xuống cấp nghiêm trọng.Điện Thái Hòa là ngôi điện quan trọng nhất nằm trong khu vực Đại Nội Huế, trải qua thời gian dài, công trình này hiện đang bị xuống cấp nghiêm trọng.

Hoàng thành Huế thời còn nguyên vẹn nhìn từ máy bay

Hoàng thành Huế đã bị tàn phá nặng nề do bom đạn vào các năm 1947 và 1968. Cùng xem loạt ảnh tư liệu hiếm về di sản này thuở còn nguyên vẹn, được người Pháp chụp từ máy bay.

Ảnh cực quý về Hoàng thành Huế năm 1919

Những hình ảnh tư liệu vô cùng quý giá về Hoàng thành Huế xưa được in trong sách ảnh 'Annam 1919 - Đông Dương thuộc Pháp' (Annam 1919 - L'Indochine française), xuất bản tại Paris năm 1919.