Sản phẩm OCOP, sứ giả hàng Việt

Các sản phẩm OCOP thời gian qua đang trở thành sứ giả kết nối người Việt dùng hàng Việt. Đồng thời đang trở thành động lực kinh tế của các địa phương, trọng tâm là khu vực nông thôn…

Phát triển du lịch gắn với sản phẩm OCOP, thúc đẩy kinh tế nông thôn

Phát triển du lịch gắn với tiêu thụ sản phẩm OCOP góp phần tìm đầu ra bền vững cho nông sản, nâng cao giá trị kinh tế và đưa nông sản Việt vươn xa, góp phần giữ gìn bản sắc văn hóa của từng địa phương…

Nâng hạng sản phẩm OCOP

Để đẩy mạnh hơn nữa việc xuất khẩu vào các thị trường tiềm năng, nhiều địa phương đã và đang tập trung vào phân loại sản phẩm OCOP (Chương trình mỗi xã một sản phẩm) nhằm nâng cao giá trị cũng như xây dựng thương hiệu cho sản phẩm nông nghiệp nông thôn tiêu biểu. Việc thực hiện Chương trình OCOP đem lại hiệu quả kinh tế cao, tuy nhiên trong quá trình nhân rộng vẫn gặp không ít khó khăn, thách thức. Trong đó, ngoài vấn đề vốn còn cả vấn đề đầu ra cho sản phẩm.

Kết nối tiêu thụ sản phẩm OCOP, tiếp sức cho sản xuất xuất khẩu

Sau hơn 5 năm thực hiện, Chương trình 'Mỗi xã một sản phẩm' (OCOP) thực hiện theo Quyết định 490/QĐ-TTg đang phát huy được tác dụng, góp phần nâng cao thu nhập, đời sống người dân các tỉnh, thành phố. Đặc biệt, chương trình OCOP đã và đang trở thành mũi nhọn tiếp sức cho xuất khẩu hàng Việt Nam vươn xa.

Năm mới tính chuyện thị trường cho sản phẩm OCOP vươn xa

Từ những thành công và lợi thế về số lượng và chất lượng, cần xác định được kênh xúc tiến thương mại phù hợp để mở rộng thị trường, từ đó phát huy được nhiều hơn giá trị cho sản phẩm OCOP.

Chi phí xuất khẩu thấp sang Trung Quốc sẽ tạo 'bàn thắng' cho trái cây Việt trước Thái Lan

Giới chức Thái Lan đang lo ngại xuất khẩu trái cây của họ sang Trung Quốc trong thời gian sẽ đối mặt cạnh tranh ngày càng lớn từ Việt Nam (điển hình như trái sầu riêng) với một trong những lợi thế là có chi phí xuất khẩu thấp. Điều này càng đòi hỏi ngành hàng trái cây Việt không chủ quan mà nỗ lực nhiều hơn, nhất là cải thiện logistics, giữ nhịp vận chuyển chính ngạch nhanh để tiếp tục tạo 'bàn thắng' trong cuộc so kè này.

Nâng tầm sản vật địa phương

Sản phẩm từ Chương trình 'Mỗi xã một sản phẩm' (OCOP) mang đặc trưng của vùng miền, có giá trị cao cả về kinh tế và văn hóa, đang từng bước khẳng định được giá trị, chất lượng trên thị trường. Tuy nhiên, việc phát triển và thương mại hóa sản phẩm OCOP vẫn chưa phát huy hết tiềm năng, giá trị. Để đạt giá trị gia tăng cao hơn cho sản phẩm OCOP còn nhiều việc phải làm, trong đó, các địa phương cần thay đổi cách làm sản phẩm OCOP, đa dạng hóa kênh tiêu thụ và gắn kết phát triển du lịch.

'Đường đi' của nông sản xuất khẩu vẫn còn gian truân vì áp lực chi phí cao

Điều mong đợi cho ngành hàng nông sản khi bước sang năm 2024 là cần giảm thiểu một phần đáng kể chi phí logistics khi đây vẫn còn là áp lực lớn cho các nhà xuất khẩu. Để làm được điều này đòi hỏi rất nhiều giải pháp mang tính đồng bộ nhằm làm sao cho nông sản Việt không phải chịu cảnh yếu thế ngay từ 'đường đi'.

Vì sao chưa nhiều sản phẩm OCOP 5 sao trên giỏ hàng các kênh bán lẻ hiện đại

Cả nước có hơn 10.000 sản phẩm OCOP đạt 3 sao trở lên, trong đó 67,3% sản phẩm 3 sao, 31,2% sản phẩm 4 sao, 0,8% sản phẩm tiềm năng 5 sao và 42 sản phẩm 5 sao đã được Bộ Nông nghiệp công nhận.

Kết nối tiêu thụ sản phẩm OCOP

Thực hiện chương trình Mỗi xã một sản phẩm (OCOP), cả nước đã có 10.322 sản phẩm OCOP đạt 3 sao trở lên.

Nghịch cảnh sản phẩm OCOP đi 'Tây' nhưng vẫn khó vào siêu thị trong nước?

Câu chuyện sản phẩm OCOP đã xuất khẩu nhưng vẫn khó phân phối vào hệ thống bán lẻ hiện đại trong nước không mới, nhưng vẫn là vấn đề nan giải trong việc kết nối cung - cầu, khiến đầu ra của sản phẩm chưa vững chắc.

Để sản vật địa phương đắt khách

Chương trình đặc sản địa phương, mỗi xã một sản phẩm (OCOP) cần phải 'độc nhất vô nhị' và phải tinh túy khi đến tay người tiêu dùng. Do vậy, các địa phương cần thay đổi cách làm sản phẩm OCOP để đạt giá trị gia tăng cao hơn như gắn kết với du lịch cộng đồng.

Tạo 'sân chơi' cho sản phẩm OCOP

Tiêu thụ các sản phẩm OCOP còn nhiều khó khăn, hạn chế. Sản phẩm chế biến còn ít, quy mô sản xuất còn nhỏ lẻ. Người tiêu dùng trong và ngoài nước thiếu thông tin về sản phẩm…

Cần đưa các sản phẩm OCOP đến gần hơn với người tiêu dùng

Khâu tiêu thụ, tìm kiếm và phát triển thị trường là giải pháp quan trọng nhằm khuyến khích chủ thể chủ động, tích cực tham gia phát triển các sản phẩm OCOP.

Thay đổi để nâng cao thương hiệu sản phẩm OCOP và gia tăng giá trị

Nhờ ứng dụng khoa học công nghệ, nhiều sản phẩm OCOP ngày càng được tin dùng và đánh giá cao về chất lượng. Tuy nhiên vẫn cần thay đổi, từng bước nâng cao giá trị và uy tín trên thị trường, tăng trưởng về doanh thu…

Vì sao đặc sản địa phương chưa hút khách tiêu dùng?

Việc thiếu đầu tư 'trau chuốt' cho bao bì và nâng cao chất lượng sản phẩm, sản xuất manh mún, thiếu các tiêu chí an toàn... là lý do khiến sản phẩm OCOP (chương trình Mỗi xã một sản phẩm) còn chiếm vị trí khiêm tốn trong các siêu thị, hệ thống phân phối.