Siết chặt kỷ luật, tránh các sự cố ảnh hưởng đến an toàn bay

Cục Hàng không Việt Nam yêu cầu VAM chỉ đạo các đơn vị, cơ sở cung cấp dịch vụ bảo đảm hoạt động bay, nhất là cơ sở điều hành bay tăng cường đảm bảo an toàn trong điều hành bay.

Xử lý nghiêm phi công để xảy ra sự cố mất an toàn bay

Cục Hàng không VN yêu cầu các đơn vị siết chặt kỷ luật, tránh các sự cố ảnh hưởng đến an toàn xảy ra trong hoạt động hàng không.

Hàng không chấn chỉnh sau một loạt vụ việc nguy cơ mất an toàn cao

Lãnh đạo Cục Hàng không cũng yêu cầu Tổng công ty Quản lý bay Việt Nam (VTAM) thống kê các trường hợp tổ lái không tuân thủ nghiêm huấn lệnh kiểm soát không lưu... để có các biện pháp xử lý phù hợp.

Nghiên cứu xây dựng quy định tránh tình trạng phải bay chờ

Tháng 6.2023, sân bay Tân Sơn Nhất có tới 561 chuyến phải bay chờ vì thời tiết. Để hạn chế tình trạng này, Cục Hàng không yêu cầu Tổng công ty Quản lý bay Việt Nam (VAM) nghiên cứu xây dựng quy định, quy trình liên quan.

Những phương thức, công nghệ đáng chú ý được áp dụng trong điều hành bay 30 năm qua

Việc đầu tư, đổi mới công nghệ, cải tiến và ứng dụng tiến bộ khoa học - kỹ thuật đã góp phần quan trọng nâng cao chất lượng dịch vụ, làm thay đổi cơ bản công nghệ quản lý điều hành bay, đáp ứng yêu cầu của các hãng hàng không trong nước và quốc tế những năm qua.

Gần 20 năm đấu tranh bền bỉ, cương quyết giành lại quyền điều hành FIR Hồ Chí Minh

Ngày 8/12/1994 đã đi vào lịch sử trong ngành Hàng không Việt Nam nói chung và của ngành Quản lý bay nói riêng. Đó là mốc son cực kỳ quan trọng trên các phương diện kinh tế, kỹ thuật, an ninh quốc phòng và ngoại giao.

Lập tổ điều tra vụ phi công gọi 10 cuộc không liên lạc được với không lưu sân bay Cát Bi

Cục Hàng không Việt Nam cho biết đã lập tổ điều tra và bắt đầu triển khai xác minh, điều tra nguyên nhân và trách nhiệm của các bên liên quan trong vụ việc phi công không gọi được cho đài kiểm soát không lưu sân bay Cát Bi (Hải Phòng).

Vì sao phi công gọi hơn 10 cuộc không liên lạc được với kiểm soát viên không lưu ở sân bay Cát Bi?

Khi phi công gọi tới, kiểm soát viên không lưu có mặt tại cabin kiểm soát nhưng không ngồi đúng vị trí trực, làm việc riêng (đeo tai nghe cá nhân) nên không nghe thấy tổ lái gọi.

Phi công không liên lạc được Đài kiểm soát không lưu tại sân bay Cát Bi do đâu?

Tổng công ty Quản lý bay Việt Nam (VATM) vừa thông tin chính thức về việc phi công trên chuyến bay của hãng hàng không Vietjet Air không liên lạc được với Đài kiểm soát không lưu tại sân bay Cát Bi (Hải Phòng).

Lý do bất ngờ khiến phi công không liên lạc được với kiểm soát viên không lưu

Ngày 6/4, Tổng công ty Quản lý bay Việt Nam đã có thông tin về sự việc phi công chuyến bay của Hàng không Vietjet Air không liên lạc được với kiểm soát viên không lưu tại sân bay Cát Bi ngày 18/3.

Xử lý trách nhiệm nhân viên không lưu làm việc riêng khiến phi công mất liên lạc

Tối 6/4, thông tin tới phóng viên, lãnh đạo Tổng Công ty Quản lý bay Việt Nam cho biết, Công ty Quản lý bay miền Bắc đã rút các kiểm soát viên không lưu (KSVKL) liên quan ra khỏi dây chuyền để kiểm điểm và xử lý trách nhiệm.