Đằng sau thỏa thuận dầu mỏ Trung Quốc – Taliban

Chính quyền Taliban hôm 5/1/2023 công bố một thỏa thuận trị giá hàng triệu USD mà họ đã ký kết với Công ty Dầu mỏ và Khí đốt Trung Á Tân Cương (CAPEIC) của Trung Quốc để khai thác dầu mỏ trong vòng 25 năm ở lưu vực sông Amu Darya, con sông được xem là biên giới tự nhiên giữa Afghanistan, Turkmenistan, Tajikistan và Uzbekistan.

Đằng sau việc Trung Quốc ký thỏa thuận hợp tác năng lượng với Taliban

Lực lượng Taliban cầm quyền tại Afghanistan ngày 5-1 thông báo vừa ký một thỏa thuận khai thác dầu mỏ tại lưu vực Amu Darya ở miền Bắc với Công ty Xăng dầu và Khí đốt Trung Á Tân Cương của Trung Quốc (CAPEIC). Với động thái này, Trung Quốc trở thành quốc gia đầu tiên trên thế giới hợp tác với chính thể Taliban ở Afghanistan về khai thác dầu mỏ.

Taliban ký Thỏa thuận thăm dò dầu mỏ với Trung Quốc

Sự kiện Taliban ký kết một thỏa thuận dầu mỏ quốc tế với đối tác Trung Quốc đã được truyền hình trực tiếp vào ngày 5/1 - thỏa thuận quốc tế đầu tiên của họ kể từ khi tiếp quản Afghanistan vào tháng 8/2021.

Trung Quốc sẽ tiếp quản căn cứ Bagram, cựu Tổng thống Mỹ Donald Trump dự đoán

Trung Quốc sẽ tiếp quản Căn cứ Không quân Bagram sau khi Tổng thống Joe Biden để lại Afghanistan cho Taliban, cựu Tổng thống Donald Trump trả lời phỏng vấn hãng tin Fox News hôm 7-11.

Công cụ giúp Trung Quốc gây ảnh hưởng với Afghanistan dù chưa công nhận chính phủ Taliban

Bắc Kinh thận trọng đẩy mạnh các hoạt động thương mại và viện trợ cho Afghanistan khi quốc gia Nam Á này đang đối mặt với một cuộc khủng hoảng nhân đạo. Mặt khác, Bắc Kinh không vội vã thừa nhận chính quyền Taliban.

Trung Quốc đi đầu mở lại huyết mạch thương mại với Afghanistan

Trung Quốc đang dần tăng cường can dự thương mại và viện trợ vào Afghanistan khi đất nước bị chiến tranh tàn phá này đang đối mặt với cuộc khủng hoảng nhân đạo.

Mỹ là động lực chính khiến Nga - Trung xích lại gần nhau hơn ở Trung Á

Trong khi Nga cố gắng ngăn chặn nỗ lực của chính quyền Biden nhằm thiết lập sự hiện diện của Mỹ tại Trung Á, thì nước này lại coi Trung Quốc là một đối tác tiềm năng trong cuộc chiến chống khủng bố.

Không vội vàng công nhận chính phủ Taliban, Trung Quốc toan tính gì?

Dù là một trong những nước đầu tiên thiết lập liên lạc với Taliban nhưng Trung Quốc vẫn chưa chính thức xác nhận nhóm này là chính phủ hợp pháp của Afghanistan - vậy Bắc Kinh đang toan tính gì?