Nuôi nghêu cho thu nhập từ 300 - 400 triệu đồng/ha

Ghi nhận ngày 6/5 tại vùng chuyên canh nuôi nghêu ở biển Tân Thành, xã Tân Thành, huyện Gò Công Đông, tỉnh Tiền Giang cho thấy, thương lái thu mua nghêu thương phẩm có giá từ 22.000 - 25.000 đồng/kg, tùy theo kích cỡ thu hoạch (khoảng 50 - 60 con/kg).

Bắt kịp xu hướng mới để đẩy mạnh sản xuất và xuất khẩu

Trước những yêu cầu ngày càng cao và khắt khe từ các thị trường xuất khẩu như truy xuất nguồn gốc, giấy chứng nhận đảm bảo tiêu chuẩn… đang tạo rào cản không nhỏ đối với khu vực kinh tế tập thể, hợp tác xã. Để vượt qua áp lực này, nhiều hợp tác xã đã liên tục cập nhật thông tin thị trường, chủ động thích ứng để bắt kịp xu hướng mới nhằm đẩy mạnh sản xuất và mở rộng xuất khẩu.

Gia Lai: Hồ tiêu lên giá, nông dân phấn khởi

Hồ tiêu đang vào vụ thu hoạch chính, giá thu mua tăng khiến người dân phấn khởi.

Nghêu Gò Công Đông có giá cao, người nuôi phấn khởi

Ngày 6/1, ghi nhận tại vùng chuyên canh nuôi nghêu ở biển Tân Thành, xã Tân Thành, huyện Gò Công Đông (Tiền Giang), thương lái thu mua nghêu thương phẩm có giá từ 30.000 - 35.000 đồng/kg, tùy theo kích cỡ thu hoạch, tăng hơn cùng kỳ năm trước khoảng 10.000 đồng/kg.

Tăng giá trị cho ngao thương phẩm: Nâng tầm, vươn xa

Ngao trắng Việt Nam có thể chế biến được đa dạng sản phẩm hơn các dòng ngao khác trên thế giới.

Tăng giá trị cho nghêu thương phẩm

Nghề nuôi nghêu tại ven biển Gò Công ở tỉnh Tiền Giang phát triển nhiều năm nay đã góp phần giải quyết việc làm, thu nhập cho người dân khu vực biển Gò Công, đồng thời còn tạo nguồn cung hàng hóa phục vụ tiêu dùng và chế biến xuất khẩu.

Vá lỗ hổng trong chứng nhận hữu cơ

Việc quản lý chứng nhận hữu cơ chưa chặt chẽ đi liền với các quy định trong sản xuất vẫn còn bất cập đang dẫn đến tình trạng 'hữu cơ tự phong', từ đó làm giảm sức cạnh tranh của các HTX, doanh nghiệp, người dân làm hữu cơ chân chính.

Tiền Giang: Nghề nuôi nghêu đạt chứng nhận quốc tế ASC

Ngày 15-11, tại huyện Gò Công Đông, tỉnh Tiền Giang diễn ra Lễ trao Chứng nhận ASC (chứng nhận quốc tế) và ký liên kết chuỗi giá trị nghêu Tiền Giang.

Trao chứng nhận và ký liên kết chuỗi giá trị nghêu theo chứng nhận ASC tại Tiền Giang

Ngày 15-11 tại xã Tân Thành, huyện Gò Công Đông, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) tỉnh Tiền Giang phối hợp Trung tâm Hợp tác quốc tế nuôi trồng và khai thác thủy sản bền vững (ICAFIS) thuộc Hội Thủy sản Việt Nam; Tổ chức OXFAM tổ chức Lễ trao chứng nhận và ký liên kết chuỗi giá trị nghêu theo chứng nhận ASC cho Vùng nuôi nghêu huyện Gò Công Đông do Ban Quản lý cồn bãi huyện Gò Công Đông quản lý và khai thác.

Mở đường cho sản phẩm OCOP xuất ngoại (Bài 2)

Là người con của quê hương huyện Tiểu Cần, nơi có thế mạnh về cây dừa với 5.878ha. Sau khi tốt nghiệp Thạc sĩ ngành Công nghệ thực phẩm, bà Thạch Thị Chal Thi, Giám đốc Công ty TNHH Trà Vinh Farm (thương hiệu Sokfarm) từng có thời gian làm việc ở một số công ty chế biến thực phẩm phụ trách lĩnh vực nghiên cứu và phát triển. Trong thời gian này, Chal Thi bắt đầu nghiên cứu lĩnh vực mình phụ trách và tìm giải pháp để gây dựng sự nghiệp trên quê hương mình.

Tiền Giang: Vùng nuôi nghêu huyện Gò Công Đông được chứng nhận đạt tiêu chuẩn quốc tế ASC

Sáng 15/11, lễ trao Giấy chứng nhận ASC cho vùng nuôi nghêu huyện Gò Công Đông đã được tổ chức tại huyện Gò Công Đông, Tiền Giang.

Nghêu Tiền Giang được cấp chứng nhận Quốc tế ACS mở ra triển vọng xuất khẩu

Vùng nuôi nghêu Gò Công, tỉnh Tiền Giang trở thành vùng nuôi nghêu thứ 4 của cả nước và thứ 2 vùng ĐBSCL đạt tiêu chuẩn ASC, mở ra triển vọng đối với nghề nuôi nghêu thương phẩm theo hướng bền vững, chất lượng, phục vụ xuất khẩu.

Nghề nuôi nghêu của Tiền Giang đạt chứng nhận quốc tế ASC

Qua nhiều giai đoạn thăng trầm, nghề nuôi nghêu tỉnh Tiền Giang đã đạt chứng nhận quốc tế ASC về nuôi thủy sản bền vững.

OCOP góp phần nâng tầm giá trị nông sản Đắk Nông

Sau 5 năm triển khai chương trình 'Mỗi xã một sản phẩm' (OCOP), tỉnh Đắk Nông đã tạo ra nhiều sản phẩm hàng hóa chất lượng cao, mang tính đặc trưng, lợi thế của địa phương. Nhiều sản phẩm OCOP của tỉnh đã và đang khẳng định thương hiệu, chất lượng, chinh phục được thị trường trong nước và thế giới, tạo sức lan tỏa lớn, tác động mạnh mẽ đến phát triển kinh tế-xã hội khu vực nông thôn, góp phần nâng tầm giá trị sản phẩm nông sản Đắk Nông.

Lộc Trời đồng hành cùng nông dân phát triển lúa gạo bền vững

Không chỉ đồng hành cùng nông dân trong sản xuất lúa gạo bền vững theo tiêu chuẩn của Diễn đàn lúa gạo bền vững quốc tế (SRP – Sustainable Rice Platform), Công ty cổ phần Tập đoàn Lộc Trời còn có nhiều hoạt động hướng tới phát triển cộng đồng.