Đồng chí Dương Bạch Mai - Nhà cách mạng kiên định

Nguyễn Túc - Ủy viên Đoàn Chủ tịch Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam. Đồng chí Dương Bạch Mai là lão thành cách mạng, đại biểu Quốc hội Khóa I, Ủy viên Ủy ban Thường vụ Quốc hội Khóa II phụ trách Ban Thanh tra chính trị miền Đông Nam bộ.

Những câu chuyện cảm động từ Đề án 06

Giữa tháng 3 vừa qua, được nhận tờ giấy khai sinh, bà Dương Bạch Mai (SN 1970, nhà ở khu Mả Lạng, phường Nguyễn Cư Trinh, quận 1, TP Hồ Chí Minh) cười mà nghẹn ngào: 'Bao năm qua trông chờ, giờ tôi mới được nhận giấy khai sinh của mình. Vậy là tôi sẽ được làm căn cước công dân (CCCD), sẽ được mua bảo hiểm y tế (BHYT)'.

Thực hiện Đề án 06 ở TPHCM: Những giọt nước mắt hạnh phúc của người dân

Nước mắt không phải lúc nào cũng đi đôi với đau khổ mà đôi khi nước mắt gắn với những niềm vui không thể thốt nên lời. Đó là những giọt nước mắt hạnh phúc của nhiều người dân P.Nguyễn Cư Trinh, Q.1, TP.Hồ Chí Minh vào sáng 15/3/2024, khi họ cầm trên tay tờ Giấy Khai sinh vừa được cấp, còn thơm mùi mực in. Nhiều người đã bật khóc ngay trên sân khấu khi được cán bộ phường và Công an trao Giấy Khai sinh và mã số định danh cá nhân. Từ thời điểm này, họ chính thức có tên tuổi, được thừa nhận và được hưởng đầy đủ các quyền lợi khác như bao người dân Việt Nam khác, điều mà họ mong mỏi suốt nhiều thập kỷ.

Chuyện ít biết về người cộng sản kiên cường Hoàng Minh Châu

Sáng ngày 27-8-1945, tỉnh lỵ Biên Hòa đã diễn ra một sự kiện lịch sử: Hàng ngàn người dân đủ các thành phần từ nhiều nơi trong tỉnh đã rầm rộ kéo nhau đến quảng trường Sông Phố tham dự một cuộc mít tinh được xem là lớn nhất trước đó. Đại diện cho Xứ ủy Nam Kỳ và Mặt trận Việt Minh Nam bộ, ông Dương Bạch Mai - Thanh tra Chính trị miền Đông chủ trì diễn thuyết về việc thành công của Cách mạng Tháng Tám. Và cuộc mít tinh trở nên bừng bừng khí thế, khi ông Hoàng Minh Châu - Chủ tịch Ủy ban Khởi nghĩa tỉnh Biên Hòa đứng lên dõng dạc tuyên bố: 'Từ nay chính quyền cách mạng của Việt Minh là của nhân dân…'.

Gặp lại mối tình kết nghĩa Hà Nội - Huế - Sài Gòn - Bài 2: Chính thức kết nghĩa anh em

Sau một thời gian chuẩn bị khẩn trương và trách nhiệm, đúng 19 giờ 30, ngày 8/10/1960, tại Câu lạc bộ Ba Đình, trong không khí đầm ấm và trọng thể, Ban vận động kết nghĩa Hà Nội - Huế - Sài Gòn đã tổ chức Lễ kết nghĩa 'Ba thành phố lớn nhất của Việt Nam' chính thức trở thành anh em ruột thịt 'Là cây một cội, là con một nhà'.

Miền Nam trong trái tim Người

Nhân kỷ niệm 48 năm Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30/4/1975 - 30/4/2023), Chuyên đề Công an TPHCM xin lược trích từ bài viết của đồng chí Vũ Kỳ (thư ký của Bác Hồ) về những kỷ niệm với Bác trong tác phẩm 'Bác Hồ với miền Nam, miền Nam với Bác Hồ' (nhiều tác giả) do Nhà xuất bản Thành phố Hồ Chí Minh phát hành tháng 12/1986, sau hội thảo khoa học tổ chức trong ba ngày 26, 27 và 28/9/1985 tại Hội trường Thống Nhất, Thành phố Hồ Chí Minh với sự tham dự của 270 đại biểu từ 19 tỉnh, thành miền Nam. Tựa bài do Chuyên đề Công an TPHCM đặt.