Phát huy giá trị di tích cách mạng kháng chiếnNgôi nhà lưu dấu bóng Người

Di tích Nhà lưu niệm Chủ tịch Hồ Chí Minh tại làng Vạn Phúc (quận Hà Đông) là địa điểm gắn với sự kiện Chủ tịch Hồ Chí Minh ở và làm việc 16 ngày đêm (từ ngày 3-12-1946 đến 19-12-1946). Tại đây, Người đã soạn thảo 'Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến', kêu gọi toàn thể dân tộc Việt Nam đứng lên đánh đuổi thực dân Pháp xâm lược, mở đầu cho cuộc kháng chiến trường kỳ của dân tộc.

Trả lại vẻ đẹp của con đường gốm sứ

Con đường gốm sứ từng là niềm tự hào của người dân Thủ đô Hà Nội bởi vẻ đẹp và chiều dài ấn tượng 3.850m chạy dọc qua nhiều tuyến phố. Tuy vậy cho đến nay, con đường này đã xuống cấp khá trầm trọng, vỉa hè bị chiếm dụng.

Hà Nội yêu cầu kiểm tra việc hủy hoại di tích quốc gia chùa Kim Liên

Sở Văn hóa và Thể thao Hà Nội yêu cầu đơn vị liên quan kiểm tra sự việc bức tường gạch mộc tại di tích quốc gia chùa Kim Liên bị đập bỏ, xây mới.

Nâng cao ý thức phòng, chống cháy nổ trong di tích

Vụ cháy tại chùa Hòa Phúc (xã Hòa Thạch, huyện Quốc Oai, thành phố Hà Nội) mới đây đã gây thiệt hại nặng nề cho công trình tín ngưỡng tôn giáo này. Điều đáng nói, đây không phải lần đầu tiên 'bà hỏa' biến di tích thành phế tích. Thực tế đó cho thấy, cần có những giải pháp cụ thể, đồng bộ, bài bản hơn trong công tác phòng, chống cháy nổ tại các di tích, giúp ngăn chặn tối đa nguy cơ mất mát những giá trị văn hóa - lịch sử quý báu mà cha ông để lại.

Đầu tư cho giáo dục, y tế, văn hóa: Để Thủ đô phát triển đồng bộ

Từ nhu cầu thực tiễn và tầm nhìn dài hạn, thành phố Hà Nội đã và đang triển khai kế hoạch đầu tư xây dựng trường chuẩn quốc gia, cải tạo hệ thống y tế và tôn tạo di tích lịch sử văn hóa giai đoạn 2022-2025 nhằm giải quyết căn cơ những tồn tại, bất cập hiện nay. Qua đó, đáp ứng yêu cầu phát triển đồng bộ kinh tế, văn hóa, xã hội của Thủ đô trong giai đoạn tiếp theo.

Bảo vệ di tích - không để ''chuyện đã rồi''

Gìn giữ, bảo vệ di tích là điều kiện tiên quyết trong bảo tồn và phát huy giá trị di sản. Song vì nhiều nguyên nhân, công tác này vẫn còn không ít tồn tại, hạn chế, dẫn đến nhiều di tích bị xâm hại, làm cho biến dạng. Để khắc phục tình trạng này, các cơ quan chức năng cần siết chặt quản lý hơn nữa, bảo đảm nguyên vẹn giá trị di sản văn hóa trong đời sống đương đại, không để xảy ra 'chuyện đã rồi' trong bảo vệ di tích.

Xây dựng văn hóa bảo vệ cộng đồng

Tròn một tuần mở cửa đón khách trở lại (từ ngày 8-3), các di tích lịch sử - văn hóa, cơ sở tín ngưỡng, tôn giáo trên địa bàn Hà Nội đã và đang phối hợp với chính quyền địa phương triển khai nhiều giải pháp bảo đảm an toàn, sức khỏe cho du khách, tín đồ. Ý thức của người dân về phòng, chống dịch tại các điểm đến cũng được nâng cao đáng kể. Tất cả chung sức để góp phần thỏa mãn nhu cầu tham quan, chiêm bái chính đáng của người dân, đồng thời xây dựng văn hóa bảo vệ cộng đồng, ngăn ngừa nguy cơ lây lan dịch bệnh.

Các bảo tàng, di tích chủ động phòng, chống dịch

Trước diễn biến bất ngờ và phức tạp của dịch Covid-19, nhiều bảo tàng, di tích, điểm đến di sản đã chủ động, nhanh chóng kích hoạt hệ thống phòng, chống dịch, bảo đảm yêu cầu của Trung ương và thành phố cũng như an toàn sức khỏe cho cán bộ, nhân viên và du khách.

Khai quật khảo cổ tại khu vực gò Dền Rắn thuộc Di chỉ khảo cổ học Vườn Chuối

Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch vừa cho phép Ban Quản lý Di tích - Danh thắng Hà Nội phối hợp với Viện Khảo cổ học, khai quật khảo cổ tại khu vực gò Dền Rắn thuộc Di chỉ khảo cổ học Vườn Chuối, xã Kim Chung, huyện Hoài Đức, Hà Nội.

Cho phép khai quật khảo cổ tại khu vực gò Dền Rắn - Di chỉ Vườn Chuối

Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch vừa có Quyết định số 3273/QĐ-BVHTTDL về việc khai quật khảo cổ tại khu vực gò Dền Rắn - Di chỉ khảo cổ học Vườn Chuối thuộc xã Kim Chung, huyện Hoài Đức, Hà Nội.

Cần sự vào cuộc chủ động, tinh thần trách nhiệm cao của các địa phương

Bảo vệ, quản lý hệ thống di vật, hiện vật là một phần quan trọng trong công tác bảo tồn, phát huy giá trị của các di tích văn hóa, lịch sử trên địa bàn thành phố Hà Nội. Phóng viên Hànôịmới Cuối tuần đã trao đổi với Tiến sĩ Nguyễn Doãn Văn, Trưởng ban Quản lý di tích - danh thắng Hà Nội (Sở Văn hóa và Thể thao Hà Nội) xung quanh vấn đề này.

Cụm tiểu mới phát hiện trước đền Ngọc Sơn không phải là mộ cổ

Theo thông tin từ Ban Quản lý di tích - danh thắng Hà Nội, cụm mộ mới phát hiện trước cổng di tích đền Ngọc Sơn không phải là mộ cổ.

Gắn biển một số địa điểm lưu niệm sự kiện cách mạng tại Hà Nội

Kỷ niệm 90 năm Ngày thành lập Đảng bộ thành phố Hà Nội (17/3/1930 - 17/3/2020), trong thời gian qua, thành phố Hà Nội vừa tổ chức gắn biển lưu niệm tại một số địa điểm lưu niệm sự kiện cách mạng kháng chiến.

Nhiều bảo tàng, di tích tạm thời đóng cửa phục vụ phòng, chống dịch Covid-19

Ngày 12-3, Bảo tàng Hồ Chí Minh ra thông báo đóng cửa để vệ sinh, khử khuẩn phòng, chống nguy cơ lây lan dịch Covid-19. Bảo tàng sẽ mở cửa trở lại để phục vụ công chúng và du khách vào ngày 14-3.

Khu tưởng niệm Vũ Trọng Phụng: Không đủ tiêu chí công nhận di tích cấp quốc gia

Không phải đến bây giờ khi khu tưởng niệm Vũ Trọng Phụng 'cửa đóng then cài', dư luận mới 'sôi' lên. Câu chuyện này từ nhiều năm trước đã là nỗi trăn trở của con rể Vũ Trọng Phụng. Ông Nghiêm Xuân Sơn từng làm đơn đề nghị công nhận nhà lưu niệm là di tích cấp quốc gia.