Về lại với gốm thủ công

Gốm Lái Thiêu (Bình Dương) vốn nổi tiếng khắp miền nam một thời nhưng rồi cũng chịu ảnh hưởng nặng nề bởi sự xuất hiện ồ ạt của sản phẩm gốm công nghiệp giá rẻ trên thị trường. Từ cảnh nhộn nhịp quanh năm, đến thời suy, nhà nhà đóng xưởng, người người chuyển nghề, làng gốm đìu hiu. May mắn thay, ngay cả lúc khó khăn nhất, nhiều người vì mê nét mộc mạc của dòng gốm địa phương mà kiên trì bám trụ.

Bảo tàng Quảng Bình: Tiếp nhận gần 400 cổ vật có giá trị

Ngày 30/10, Bảo tàng Tổng hợp tỉnh Quảng Bình đã tổ chức lễ tiếp nhận, trưng bày hiện vật do nhà sưu tập Nguyễn Ngọc Ẩn cùng các nhà sưu tập tư nhân hiến tặng với mong muốn Bảo tàng Tổng hợp tỉnh Quảng Bình sẽ gìn giữ và giới thiệu một cách rộng rãi, giúp cho nhân dân hiểu thêm về lịch sử thời kỳ dựng nước và giữ nước của dân tộc.

Cùng lắng nghe hơi thở của đất, khám phá nghề gốm Nam Bộ

Trong sự phát triển của làng nghề gốm, sự đóng góp công sức của phụ nữ là rất lớn. Đối với các mẹ, các chị đó không chỉ là công việc để mưu sinh mà còn là sự kế thừa đầy trách nhiệm, tâm huyết đối với nghề truyền thống.

Lái Thiêu mùa trái chín

Chúng tôi tới Lái Thiêu đúng vụ sầu riêng chín rộ. Mùa thu ở miền Tây sông Sài Gòn đậm sắc hương hoa lan tỏa khắp nơi. Lái Thiêu tuy thuộc đất Bình Dương nhưng lại giáp TP Hồ Chí Minh và được coi là miệt vườn khổng lồ quanh năm xanh mát với diện tích trồng cây chừng 1.300 ha. Con gái ở vùng sông nước này nổi tiếng là xinh đẹp. Trong dân gian xưa có câu: 'Ai về ngang đất Lái Thiêu/ Nhớ người con gái mỹ miều nết na'.

Tìm về nét xưa với gốm thủ công

Nhắc đến gốm, nhiều người nghĩ ngay đến gốm sứ Bát Tràng nổi tiếng. Nếu miền Bắc có gốm Bát Tràng thì miền Nam được biết đến với gốm Biên Hòa (Đồng Nai), gốm Lái Thiêu (Bình Dương),... Đã qua rồi thời hưng thịnh của làng nghề gốm nhưng nhiều cơ sở vẫn cố gắng giữ nghề, truyền nghề như cách giữ lấy những giá trị truyền thống.

Tái hiện dòng gốm lừng danh Nam Bộ

Sách 'Gốm Lái Thiêu' cung cấp những tư liệu, câu chuyện, thông tin phong phú về nguồn gốc xuất xứ, kỹ thuật chế tác, mỹ thuật của dòng gốm Nam Bộ.

Tìm hiểu di sản mỹ thuật Nam bộ qua sách ảnh

Những tập sách ảnh này muốn chạm vào cảm xúc và lưu giữ cùng bạn đọc ký ức thời gian của di sản mỹ thuật truyền thống Nam bộ xưa.

Cha, con và mỹ thuật truyền thống Nam Bộ

Lần đầu tiên, nhà nghiên cứu (NNC) Huỳnh Ngọc Trảng và con mình, NNC Huỳnh Thanh Bình, đã có buổi giao lưu với độc giả và ra mắt những tác phẩm về di sản mỹ thuật truyền thống Nam Bộ tại Ðường sách TP Hồ Chí Minh. Những chia sẻ chân tình của hai cha con NNC văn hóa dân gian Nam Bộ làm cho buổi giao lưu trở nên ấm áp và gợi mở được nhiều vấn đề mà bạn đọc quan tâm…

Hai cha con cùng viết sách nghiên cứu văn hóa

Nhà nghiên cứu Huỳnh Ngọc Trảng và con gái Huỳnh Thanh Bình vừa được NXB Văn hóa - Văn nghệ TPHCM xuất bản 3 công trình nghiên cứu 'Gốm Cây Mai - Đề ngạn Sài Gòn xưa', 'Gốm Sài Gòn' và 'Tranh trường Khmer Nam bộ'.