Ấn Độ, Hàn Quốc và Việt Nam thúc đẩy tăng trưởng thị trường văn phòng châu Á

Chỉ cách đây vài năm, động lực tăng trưởng của thị trường bất động sản thương mại châu Á chủ yếu đến từ Trung Quốc. Với nền kinh tế đại lục bùng nổ, các tòa tháp văn phòng ở Hồng Kông, Bắc Kinh, Thượng Hải… dễ dàng lấp đầy. Nhưng khi tăng trưởng yếu và thị trường bất động sản suy sụp ở Trung Quốc, trọng tâm nhu cầu không gian văn phòng của châu Á chuyển sang Ấn Độ, Hàn Quốc và Việt Nam.

Hãng thông tấn Mỹ phân tích sức 'nóng' của bất động sản Việt Nam

Nhiều doanh nghiệp quốc tế đang mạnh tay 'rót vốn' vào Việt Nam. Đây cũng là lúc thị trường bất động sản thương mại được 'hưởng sái' và trở nên nổi bật so với các quốc gia khác trong khu vực.

Bất động sản Trung Quốc gặp khó: Cơ hội cho Ấn Độ, Hàn Quốc và Việt Nam

Chỉ vài năm trước, thị trường bất động sản thương mại châu Á chủ yếu được thúc đẩy bởi Hong Kong và Trung Quốc. Tuy nhiên, khi ngành bất động sản Trung Quốc trở nên kém tích cực, những cơ hội mới đang đến với các quốc gia châu Á khác.

Khủng hoảng kéo dài ở Trung Quốc, thị trường bất động sản Việt Nam, Ấn Độ và Hàn Quốc nóng lên

Kể từ khi khủng hoảng bất động sản xảy ra tại Trung Quốc, sự tập trung bắt đầu chuyển hướng sang các thị trường châu Á khác như Ấn Độ, Việt Nam và Hàn Quốc...

Khủng hoảng bất động sản Trung Quốc ảnh hưởng thế nào đến Việt Nam, Ấn Độ?

Cuộc khủng hoảng bất động sản kéo dài ở Trung Quốc đang thúc đẩy thị trường ở các nước và khu vực lân cận nóng lên, đặc biệt là Việt Nam và Ấn Độ.

Giá xây dựng tại Tokyo đắt nhất Châu Á – Thái Bình Dương

Tokyo (Nhật Bản) đã 'vượt mặt' Sydney Úc) trở thành thành phố đắt đỏ nhất để thi công thiết kế mặt bằng với 2.071 USD/m2…

Ngày càng có nhiều nhà đầu tư muốn bán bất động sản ở châu Á

Trong tình thế lo ngại bất ổn kinh tế và tình trạng không chắc chắn về triển vọng lãi suất, số lượng nhà đầu tư bất động sản ở châu Á có ý định bán tài sản trong năm 2024 tăng lên mức cao kỷ lục, theo khảo sát của hãng tư vấn CBRE.

Bất động sản 'đóng băng' toàn châu Á

Từ Singapore đến Hàn Quốc, các nhà đầu tư đang tránh xa những giao dịch bất động sản liên quan đến tòa nhà văn phòng, trung tâm thương mại và các tài sản thương mại khác, vì lo ngại lãi suất tăng và bất ổn địa chính trị có thể đe dọa tăng trưởng toàn cầu.

Lý do bất động sản thương mại tại châu Á-Thái Bình Dương giảm sức hút

Hoạt động đầu tư cho bất động sản thương mại tại khu vực châu Á-Thái Bình Dương trong quý III/2023 thấp nhất kể từ quý II/2010.

Hé lộ yếu tố 'bóp nghẹt' bất động sản thương mại châu Á

Triển vọng xấu của kinh tế thế giới 2023 tác động tiêu cực tới thị trường bất động sản thương mại ở châu Á, dù cho Nhật Bản và Ấn Độ vẫn là những điểm sáng hiếm hoi.

Giao dịch bất động sản thương mại ảm đạm từ Singapore cho đến Hàn Quốc

Lo ngại lãi suất cao và bất ổn địa chính trị đe dọa tăng trưởng toàn cầu, nhà đầu tư đang rút lui khỏi các giao dịch bất động sản liên quan đến tòa nhà văn phòng, trung tâm bán lẻ và các tài sản thương mại khác ở phần lớn thị trường châu Á từ Singapore cho đến Hàn Quốc.

Lãi suất cao đè nặng thị trường bất động sản thương mại châu Á

'Hoạt động đầu tư bất động sản thương mại phải đến giữa năm 2024 mới phục hồi được'...

Bất động sản Nhật Bản bước vào 'thời kỳ hoàng kim'

Đầu tư nước ngoài vào lĩnh vực bất động sản của Nhật Bản tăng vọt trong năm qua nhờ đồng yen yếu giữa lúc ngân hàng trung ương của nước này duy trì chính sách tiền tệ thả lỏng. Các phân khúc bất động du lịch, thương mại, dân cư, công nghiệp ở xứ sở hoa anh đào đều đang mang lại cơ hội đầu tư hấp dẫn cho nhà đầu tư nước ngoài.

Lĩnh vực bất động sản Nhật Bản đang ở 'thời kỳ tăng trưởng vàng'

Đầu tư nước ngoài vào lĩnh vực bất động sản của Nhật Bản đang 'nở rộ', nhờ đồng yen suy yếu, trong khi Ngân hàng trung ương Nhật Bản (BoJ) tiếp tục duy trì chính sách tiền tệ cực lỏng.

Lĩnh vực bất động sản của Nhật Bản bước vào 'thời kỳ hoàng kim'

Nhờ đồng Yen suy yếu và Ngân hàng trung ương Nhật Bản (BoJ) tiếp tục duy trì chính sách tiền tệ cực lỏng, lĩnh vực bất động sản Nhật Bản đang trải qua 'thời kỳ tăng trưởng vàng'.