Logistics yếu kém đang ghìm xuất khẩu nông sản

Dù chất lượng không thua kém các nước nhưng nông sản Việt Nam luôn trong tình trạng kém sức cạnh tranh khi ra thế giới bởi hệ thống logistics không đầy đủ, thiếu hợp lý, chi phí cao, phụ thuộc các hãng vận chuyển nước ngoài.

Quản lý rủi ro khi xuất khẩu nông sản tươi

Được thành lập năm 2012 với hoạt động sản xuất - kinh doanh chính là xuất nhập khẩu trái cây các loại, Công ty TNHH Hoàng Phát Fruit không ngừng phát triển để trở thành một trong những doanh nghiệp (DN) xuất nhập khẩu trái cây hàng đầu Việt Nam.

Làm sao để kéo giảm chi phí logistics?

Chi phí logistics quá cao đã khiến nông sản Việt Nam giảm sức cạnh tranh khi xuất khẩu ra thế giới. Hạ được chi phí này, nông sản Việt xuất khẩu sẽ nâng được giá trị, nâng được sức cạnh tranh.

Xuất khẩu tiểu ngạch sang Trung Quốc: Bài 2 - Áp lực buộc doanh nghiệp chuyển đổi thích ứng

Việc loại bỏ xuất khẩu tiểu ngạch để chuyển qua chính ngạch là xu thế không thể khác mà doanh nghiệp Việt buộc phải thích ứng.

Bài toán xuất khẩu tiểu ngạch sang Trung Quốc (*): Cơ hội cho người tiên phong

Siết chặt xuất khẩu tiểu ngạch sẽ là động lực cho nông dân, hợp tác xã và doanh nghiệp đầu tư sản xuất bài bản hơn

Bản quyền giống thanh long và câu chuyện nguồn gốc nông sản

Muốn xuất khẩu nông sản Việt Nam vào thị trường các quốc gia khác phải đáp ứng được các tiêu chuẩn, điều kiện cụ thể của từng thị trường.

Bản quyền giống thanh long và chuyện nguồn gốc nông sản

Muốn xuất khẩu nông sản Việt Nam vào thị trường các quốc gia khác phải đáp ứng được các tiêu chuẩn, điều kiện cụ thể của từng thị trường.

Coi trọng bản quyền, thương hiệu để nông sản Việt vươn xa

Sự vụ bảo hộ thương hiệu gạo ST25 ở một số thị trường trên thế giới và gần đây là bản quyền giống thanh long ruột đỏ Long Định 1 (LĐ1) sau những tranh cãi nảy lửa đã tìm ra được hướng giải quyết hài hòa lợi ích cho cả doanh nghiệp và nông dân.

Xuất khẩu thanh long vào các thị trường chủ lực giảm mạnh trong tháng đầu năm 2023

Tháng đầu năm nay, xuất khẩu thanh long Việt Nam sang thị trường Nhật Bản và Hàn Quốc ghi nhận sụt giảm mạnh so với cùng kỳ năm ngoái, với tổng kim ngạch đạt 967.000 đô la Mỹ. Đây là hai thị trường mà doanh nghiệp trong nước muốn bán sang phải đóng phí bản quyền hoặc mua thanh long từ đơn vị sở hữu bản quyền giống Long Định 1 (LD1).

Bằng bảo hộ giống thanh long ruột đỏ LD1: Ai đúng, ai sai?

Những cuộc tranh luận vẫn chưa dứt về các vấn đề pháp lý và thương mại xung quanh việc sở hữu bằng bảo hộ giống cây trồng của giống thanh long ruột đỏ LD1 của Công ty TNHH Hoàng Phát Fruit (Hoàng Phát Fruit) và việc công ty này khai thác cũng như thu 'phí' từ bằng bảo hộ giống cây trồng này.

Hoàng Phát Fruit cam kết chia sẻ bản quyền giống thanh long ruột đỏ LĐ1

Mới đây Công ty TNHH Hoàng Phát Fruit đã có văn bản cam kết chia sẻ quyền giống thanh long ruột đỏ LĐ1 đối với các thị trường Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc…

Hoàng Phát Fruit miễn phí bản quyền giống thanh long LD1 cho thị trường nào?

Ngoại trừ thị trường Nhật Bản và Hàn Quốc, Công ty TNHH Hoàng Phát Fruit sẽ miễn phí bản quyền giống thanh long ruột đỏ cho tất cả những thị trường còn lại, thay vì chỉ có thời hạn 5 năm như tuyên bố trước đó.

Bản quyền giống thanh long LD1: Đừng 'bỏ quên' quyền lợi của nông dân

Khi bản quyền giống thanh long ruột đỏ Long Định 1 (LD1) được chuyển giao cho Công ty TNHH Hoàng Phát Fruit, Viện Cây ăn quả miền Nam đã có hợp đồng cung cấp cành cho nông dân nhân giống để sản xuất đại trà. Vì vậy, nếu việc thu phí bản quyền giống khi xuất khẩu loại trái cây này sang một số thị trường được áp dụng thì có thể tạo ra sự thiếu công bằng đối với người nông dân.