Những đột phá trên thị trường vaccine toàn cầu nhìn từ đại dịch COVID-19

Đại dịch COVID-19 đã đánh dấu một bước ngoặt trong lịch sử phát triển vaccine và Hàn Quốc có thể là một mô hình để các quốc gia khác học hỏi trong những đại dịch tiếp theo.

Triều Tiên trong cú sốc bất ngờ khủng hoảng COVID-19

COVID-19 đã chọc thủng phòng tuyến che chắn của Triều Tiên, khiến cuộc khủng hoảng dịch bệnh xảy ra bất ngờ sau hơn 2 năm yên ắng.

Hàn Quốc nhanh chóng thích ứng với Covid-19 dù số ca nhiễm còn cao

Ngoại trừ Trung Quốc, ngày càng có nhiều nước châu Á như Hàn Quốc, Singapore, Nhật Bản nhanh chóng chuyển sang chiến lược sống chung với virus SARS-CoV-2 bất chấp số ca nhiễm hàng ngày vẫn ở mức cao. Sắp tới, Hàn Quốc có thể là nước đầu tiên trên thế giới đưa Covid-19 ra khỏi danh mục bệnh truyền nhiễm có cấp độ nguy hiểm cao nhất.

Trung Quốc gấp rút phát triển vaccine mRNA phòng COVID-19

Trung Quốc đã tiêm 2,8 tỷ liều vaccine virus bất hoạt cho 1,2 tỷ người. Nhưng quyết định phong tỏa 13 triệu cư dân ở Tây An có thể cho thấy sự thiếu tin tưởng đối với các mũi tiêm nội địa. Lúc này cuộc đua phát triển vaccine mRNA đang được gấp rút tiến hành.

Không thể tiêm vaccine cho cả hành tinh 6 tháng một lần

Các chuyên gia cho rằng còn quá sớm để kết luận tần suất, số lượng cũng như sự cần thiết của những liều vaccine Covid-19 tăng cường mà mọi đối tượng sẽ nhận được trong tương lai.

Thế giới Thế giới Tổng giám đốc Viện vaccine Quốc tế: Năm 2022 sẽ là 'năm tiêm chủng'

Nếu như năm 2021 là năm của phát triển vaccine ngừa COVID-19 thì năm 2022 sẽ là năm được đánh dấu bằng việc tiêm chủng và tiêm nhắc lại, một chuyên gia hàng đầu về vaccine nhận định.

Năm của tiêm phòng Covid-19

Bên cạnh vắc-xin, năm 2022 cũng là năm các loại thuốc uống chống Covid-19 xung trận, giúp việc điều trị hiệu quả hơn

Tương lai của việc tiêm phòng Covid-19

Việc tiêm tăng cường bằng vaccine hiện có chỉ là giải pháp câu giờ, trong lúc giới khoa học tìm cách tối ưu hóa phương án chủng ngừa Covid-19 để ngăn ngừa bệnh nặng và tử vong.

Lời thách thức cho chiến lược Zero Covid-19 của Trung Quốc

Biến chủng Omicron và Thế vận hội mùa đông Bắc Kinh 2022 đang đặt thêm thách thức cho nỗ lực chống dịch của Trung Quốc, khiến nước này đứng trước nguy cơ bùng phát dịch lớn.

Chiến lược 'Không COVID' đối mặt với thách thức lớn nhất trước thềm Olympic Mùa đông Bắc Kinh

Cuộc chiến toàn lực 'nhổ tận gốc' virus SARS-CoV-2 đã được tiến hành ở nhiều khu vực trên khắp Trung Quốc suốt những tháng qua. Mỗi khi phát hiện ca mắc trong cộng đồng, giới chức nước này đều nhanh chóng vào cuộc cắt đứt chuỗi lây nhiễm.

Biến thể Omicron thách thức chiến lược 'Zero COVID' của Trung Quốc

Một cuộc chiến tổng lực để loại bỏ các điểm nóng dịch COVID-19 đã được triển khai trong nhiều tháng qua. Mỗi khi biến thể Delta của virus SARS-CoV-2 xâm nhập vào cộng đồng ở Trung Quốc, nhà chức trách luôn nhanh chóng vào cuộc để cắt đứt chuỗi lây nhiễm.

Ba xu hướng COVID-19 năm 2021 sẽ vẫn tiếp diễn trong năm 2022

Gần hai năm sau đại dịch COVID-19, các ca mắc hàng ngày đang gia tăng trở lại mạnh mẽ khi biến thể Omicron lây lan nhanh chóng trên khắp thế giới, từ Mỹ, Anh tới Nam Phi và Australia.

Chuyên gia dự báo gì về dịch Covid-19 năm 2022?

Các chuyên gia đã đưa ra nhiều dự đoán về tình trạng dịch bệnh Covid-19 và mối đe dọa của biến thể Omicron trong năm 2022.

Các xu hướng dịch Covid-19 hiện nay sẽ tiếp diễn trong năm 2022

Tổng Giám đốc Tổ chức Y tế Thế giới mới đây nhấn mạnh '2022 phải là năm chúng ta chấm dứt đại dịch Covid-19'. Để làm điều đó, đến giữa năm sau, tất cả các quốc gia phải tiêm chủng cho 70% dân số.

Thuốc kháng coronavirus – Những gì các nhà khoa học muốn biết

Các loại thuốc như Molnupiravir và Paxlovid có thể thay đổi tiến trình của đại dịch ...