Nét đẹp văn hóa công sở trong ngành giáo dục

Cùng với nhiệm vụ chuyên môn thì việc thực hiện văn hóa công sở đã được các nhà trường trên địa bàn tỉnh quan tâm triển khai. Qua đó, tạo môi trường sư phạm trong sáng, mẫu mực, góp phần thực hiện tốt các quy chế, chuẩn mực trong môi trường học đường.

Bông hoa trong sự nghiệp 'trồng người'

ĐBP - Gắn bó với Trường Trung học Sư phạm Lai Châu (nay là Trường CĐSP Điện Biên) từ năm 2000, trong suốt quá trình công tác, cô Lê Thị Thơi, Bí thư Chi bộ 8, Trưởng khoa Bộ môn chung, Trường Cao đẳng Sư phạm (CĐSP) Điện Biên luôn quan niệm 'Dù được phân công nhiệm vụ gì, ở vị trí nào đều cống hiến bằng tất cả khả năng của mình, dành tình yêu thương và sự nhiệt huyết vào các tiết dạy cho sinh viên'.

Xứ đạo kiên cường nơi địa đầu Tổ quốc

'Trong quá trình đấu tranh với phía đối diện để nhổ cọc mốc lấn chiếm, nhiều bà con đồng bào giáo dân đã bị thương tích, nhưng chúng tôi không chùn bước mà càng hăng hái hơn, kể cả phải hy sinh cũng sẵn sàng. Bởi chúng tôi suy nghĩ không chỉ bảo vệ chủ quyền của đất nước mà còn bảo vệ chính ngư trường làm ăn sinh sống của mình. Và cuối cùng lẽ phải đã chiến thắng' - ông Trưởng Ban hành giáo xứ đạo Trà Cổ tự hào kể.

'Liệt sỹ trở về' từ Campuchia mong sớm hoàn thiện giấy tờ tùy thân

Sau khi trở về, ông Nguyễn Duy Phổ ở phường Quỳnh Xuân (thị xã Hoàng Mai) không có nhà cửa, không nghề nghiệp, chưa làm được giấy tờ tùy thân nên đành trông cậy vào sự cưu mang của mẹ già gần 90 tuổi và anh em, họ hàng.

Điểm tựa hạnh phúc của những thương binh nặng

Những năm chiến tranh, các chị gạt nước mắt tiễn chồng lên đường đánh giặc, nguyện làm hậu phương vững chắc cho những người lính ngoài mặt trận. Ngày các anh trở về mang theo di chứng chiến tranh nặng nề, có người không còn đủ chân tay. Thế nhưng các chị vẫn âm thầm chia sẻ nỗi đau cùng chồng, đảm đương, gánh vác gia đình, lo liệu cuộc sống. Các chị là những người vợ nghị lực, giàu đức hy sinh của các thương binh nặng.

Bảo tồn giá trị lễ hội Mợi của dân tộc Mường Phù Yên

Đồng bào Mường ở Phù Yên có nhiều nét văn hóa đặc sắc, như: Làn điệu dân ca đang Mường, ví Mường; các lễ hội: mừng cơm mới, lên nhà mới, lễ đón dâu, tục 'thắt ba dao' đi ở rể... Trong các lễ hội truyền thống trong năm, lễ hội Mợi được tổ chức vào dịp đầu xuân (khoảng mồng 5 tết). Đây là dịp để người dân giao lưu, học hỏi, trao đổi kinh nghiệm sản xuất và động viên nhau chung sức xây dựng bản mường giàu đẹp.