Đau mắt đỏ: Vì sao có người lâu lành, người thì nhanh khỏi?

Đau mắt đỏ ở trẻ nhỏ và người lớn có thể tự khỏi trong vài ngày hoặc lâu nhất là hai tuần nếu người bệnh kịp thời thăm khám và có phương pháp điều trị bệnh phù hợp. Tuy nhiên, tình trạng đau mắt đỏ kéo dài khiến không ít người lo lắng.

Trẻ bị đau mắt đỏ, cha mẹ tuyệt đối không làm việc này để phòng biến chứng

Khi trẻ bị đau mắt đỏ, cha mẹ tuyệt đối không nên nhỏ sữa hoặc dùng lá trầu không để xông vì sẽ khiến bệnh nặng hơn, dễ đối mặt với nguy cơ biến chứng ở mắt.

Vì sao không nên nhỏ sữa, xông lá trầu khi điều trị đau mắt đỏ

Nhỏ sữa, xông lá trầu không khi trẻ đau mắt đỏ sẽ tạo ra những biến chứng cho trẻ, có thể làm trẻ bị mất thị lực.

Dịch đau mắt đỏ lây lan mạnh

Dịch đau mắt đỏ (hay còn gọi là viêm kết mạc cấp) đang bùng phát tại Hà Nội, kéo dài lâu hơn so với các năm trước, gây ra nhiều biến chứng nghiêm trọng. Nguyên nhân một phần do thời điểm bùng dịch trùng với thời điểm trẻ trở lại trường sau thời gian nghỉ hè, tăng khả năng tiếp xúc gần, làm dịch bệnh lây lan mạnh.

Bị đau mắt đỏ nếu thấy dấu hiệu này cần đi khám ngay

Riêng với trẻ em có kèm ho sốt, quấy khóc, khó mở mắt, viêm hô hấp, chảy máu mắt, có giả mạc… cần được chăm sóc chuyên khoa sâu.

Nguy cơ bùng phát dịch đau mắt đỏ

Thời gian gần đây, bệnh nhân đau mắt đỏ tại Hà Nội và một số tỉnh, TP có xu hướng gia tăng. Đặc biệt, khoảng 2 tuần qua, tại các bệnh viện ghi nhận nhiều người bị đau mắt đỏ, trong đó, có nhiều bệnh nhi. Nhiều trường hợp đến bệnh viện trong tình trạng biến chứng nặng.

Đau mắt đỏ gia tăng, Bộ Y tế ra 5 khuyến cáo

Trong một tháng trở lại đây, tại nhiều địa phương, số ca mắc đau mắt đỏ tăng cao. Để chủ động phòng, chống bệnh đau mắt đỏ, ngành Y tế đã đưa ra 5 khuyến cáo người dân cần biết thực hiện.

Cẩn trọng trước dịch đau mắt đỏ

Dịch đau mắt đỏ đang bùng phát khiến nhiều người bị biến chứng viêm loét giác mạc, nguy cơ suy giảm thị lực lâu dài, nhất là trẻ em

Đau mắt đỏ có lây không?

Bệnh đau mắt đỏ thường xuất hiện vào thời điểm chuyển mùa, vậy bệnh có lây lan không?

Chủ động phòng chống dịch bệnh truyền nhiễm

Hiện thời tiết thuận lợi cho các dịch bệnh truyền nhiễm như sốt xuất huyết (SXH), tay chân miệng, đau mắt đỏ... lây lan và bùng phát thành dịch. Theo các chuyên gia y tế, nếu không có các biện pháp phòng, chống dịch bệnh quyết liệt, nguy cơ số ca mắc bệnh, đặc biệt ở trẻ nhỏ sẽ gia tăng trong thời gian tới, nhất là khi năm học mới đã cận kề.

Cảnh giác với đau mắt đỏ

Theo BS Lưu Thị Quỳnh Anh - Phó trưởng Khoa Mắt (Bệnh viện Nhi trung ương), bệnh viêm kết mạc cấp hay thường gọi là đau mắt đỏ đang có dấu hiệu gia tăng. Gần đây, tại khoa Mắt của bệnh viện đã tiếp nhận gần 50 ca bị viêm kết mạc cấp. Trong có 10 - 20% trẻ gặp biến chứng nặng.

Bệnh đau mắt đỏ có thể gây biến chứng nặng nề

Bệnh đau mắt đỏ có thể dẫn tới bị giả mạc, một số ít trường hợp có thể bội nhiễm, gây biến chứng viêm loét giác mạc... ảnh hưởng đến thị lực lâu dài.

Nguy cơ dịch đau mắt đỏ

Thời gian qua tại nhiều bệnh viện gia tăng tỉ lệ người mắc bệnh đau mắt đỏ đến khám, điều trị. Phần lớn bệnh nhân chủ quan, không đến thăm khám tại các cơ sở y tế chuyên khoa dẫn đến tình trạng bệnh kéo dài, biến chứng viêm giác mạc, giảm thị lực.

Gia tăng các ca bệnh đau mắt đỏ

Trong 1 tháng trở lại đây, số bệnh nhân đến các cơ sở y tế thăm khám do đau mắt đỏ gia tăng. Đáng chú ý, có không ít ca bệnh biến chứng nặng do chủ quan hoặc chăm sóc mắt không đúng cách.

Nguyên nhân khiến trẻ viêm kết mạc sau khi mắc Covid-19

Con gái tôi khỏi Covid-19 đã 2 tuần. Gần đây, mắt trẻ có hiện tượng ngứa, cộm. Xin hỏi tôi có nên đưa con đi khám không?

Virus SARS-CoV-2 có thể nhân lên trong niêm mạc mắt

Khi mắc Covid-19, sự lây truyền của virus qua lớp phim nước mắt có thể tồn tại, thậm chí sau khi đã khỏi bệnh. Từ đó, dẫn đến di chứng đỏ mắt hậu Covid.