Số 10-2024: Chiến lược nguồn nhân lực cho ngành bán dẫn

Trong cách tiếp cận về xây dựng nhân lực bán dẫn, nhất thiết phải có chính sách thu hút các kỹ sư người Việt ở nước ngoài về khởi nghiệp hoặc đầu tư kinh doanh. Đây là mỏ vàng nhân lực mà không có cơ sở đào tạo trong nước nào có thể tạo ra được.

KTSG số 52-2022: Bức tranh kinh tế 2022-2023

Nhìn lại một năm 2022, có thể thấy kinh tế toàn cầu bị liên tiếp những bất ổn bao trùm. Liệu với những khó khăn cũ, cộng thêm những thách thức mới, kinh tế năm 2023 sẽ ra sao?

Trung Quốc mở cửa nền kinh tế: bao giờ và như thế nào?

Chính phủ Trung Quốc mới đây đã phát đi những tín hiệu mạnh mẽ về việc sẽ nới lỏng chính sách chống dịch, nhằm thúc đẩy sự phục hồi của nền kinh tế lớn số hai thế giới. Tuy nhiên, các nhà phân tích cảnh báo quá trình này sẽ diễn ra chậm chạp và đầy chông gai.

KTSG số 45-2022: Thị trường bất động sản muôn mặt

Lãi suất đang trên đà tăng nhanh sẽ có tác động sâu rộng tới các đối tượng trên thị trường bất động sản Việt Nam, một thị trường mà cả cung lẫn cầu đều đang suy giảm trên hầu hết các phân khúc.

KTSG số 44-2022: Bài toán đầu tư công

Trong hai năm 2021-2022, tỷ lệ giải ngân vốn đầu tư công sau 10 tháng đầu năm lần lượt là 64,44% và 55,8% kế hoạch năm. Có tiền mà không tiêu là một nghịch lý theo tư duy phát triển kinh tế thông thường.

Giá bất động sản toàn cầu đang trên đà lao dốc

Giá nhà tại nhiều quốc gia trên thế giới đã chững lại, thậm chí giảm sâu do tác động từ việc các ngân hàng trung ương tăng lãi suất. Sự thay đổi này được dự báo có thể tiềm ẩn nhiều rủi ro về mặt kinh tế và xã hội trong những năm tới.

KTSG số 39-2022: Khi lãi suất tăng

Quyết định tăng lãi suất điều hành của các ngân hàng trung ương lớn trên thế giới, đặc biệt là của Cục Dự trữ liên bang Mỹ (Fed), cộng với nhiều quyết định mới từ cơ quan điều hành trong nước, liệu thị trường tài chính trong nước sẽ phải chịu những tác động ra sao? Chuyện gì sẽ xảy ra khi lãi suất tăng? KTSG bản in phát hành sáng mai (29-9) sẽ có những bài viết phản ánh đa dạng góc nhìn xoay quanh chủ đề này.

Thúc đẩy tiêu dùng nội địa: Bài toán quan trọng của kinh tế Trung Quốc

Trong bối cảnh nhu cầu hàng hóa toàn cầu giảm sút, Trung Quốc đang coi thị trường nội địa tỉ dân là bệ đỡ quan trọng giúp các doanh nghiệp nước này vượt qua giai đoạn khó khăn sau đại dịch. Nhiều biện pháp thúc đẩy tiêu dùng, từ kích cầu cho tới hỗ trợ các doanh nghiệp sản xuất, đã được triển khai.

Những kỳ vọng từ cuộc thử nghiệm tuần làm việc bốn ngày

Hàng ngàn người lao động ở Anh đã bắt đầu làm việc bốn ngày mỗi tuần kể từ hôm 6-6, với mức thu nhập không hề bị cắt giảm. Cuộc thử nghiệm mang tính lịch sử này cùng nhiều chương trình tương tự khác tại nhiều quốc gia, được kỳ vọng sẽ tạo ra những thay đổi lớn trong mô hình làm việc, mang lại nhiều lợi ích hơn cho người lao động.

Bảo hộ lương thực – kết quả chỉ từ tệ đến tệ hơn!

Những tháng gần đây hàng chục quốc gia đã áp dụng các biện pháp hạn chế xuất khẩu lương thực nhằm bảo vệ nguồn cung nội địa. Xu hướng này được dự báo có thể gây ra những tác động tiêu cực đối với nền kinh tế toàn cầu và ngay quốc gia áp dụng chính sách bảo hộ cũng sẽ bị thiệt hại rất lớn.

Du lịch châu Á chật vật thích nghi trong dịp Tết Nguyên đán

Dịp Tết Nguyên đán thường được coi là cơ hội kinh doanh thuận lợi đối với ngành du lịch Trung Quốc nói riêng và các nước châu Á nói chung. Tuy nhiên, sự xuất hiện của biến thể Omicron đang tạo ra những thách thức lớn buộc ngành du lịch phải tìm cách thích ứng trong dịp Tết năm nay.