Chủ động bảo vệ mình trước tai nạn lao động

ĐBP - Thời gian qua công tác tuyên truyền, huấn luyện an toàn vệ sinh lao động (ATVSLĐ) đã được các cơ quan chức năng, doanh nghiệp, đơn vị sử dụng lao động đẩy mạnh nhằm phòng ngừa, giảm thiểu tai nạn lao động, song tình trạng vi phạm, tai nạn lao động vẫn xảy ra. Bên cạnh nguyên nhân một số doanh nghiệp, chủ sử dụng lao động còn xem nhẹ công tác này thì nhiều người lao động vẫn còn chủ quan đối với việc phòng ngừa tai nạn lao động.

Bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp: Nhiều quy định mới

Vừa qua, Chính phủ đã ban hành Nghị định số 88/2020/NĐ-CP quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật An toàn, vệ sinh lao động (ATVSLĐ) về bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp (TNLĐ, BNN) bắt buộc và Nghị định số 58/2020/NĐ-CP quy định lại mức đóng BHXH bắt buộc vào Quỹ bảo hiểm TNLĐ, BNN.

Chủ động bảo vệ mình trước tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp

Lao động là hoạt động tất yếu diễn ra thường ngày. Trong quá trình làm việc tiềm ẩn không ít rủi ro. Vì vậy, mỗi người phải chủ động bảo vệ an toàn cho bản thân, đặc biệt là người lao động làm việc trong những ngành nghề đặc thù, nhiều nguy hiểm.

Luật An toàn vệ sinh lao động 2015: Mở rộng quyền lợi cho người lao động

Đánh giá về Luật An toàn vệ sinh lao động (ATVSLĐ) 2015, nhiều chuyên gia cho hay, Luật đã khắc phục được hạn chế của chế độ bảo hiểm tai nạn lao động (TNLĐ), bệnh nghề nghiệp (BNN) quy định trong Luật Bảo hiểm xã hội 2014 và mở rộng quyền lợi đối với người lao động, cũng như đơn vị sử dụng lao động tham gia bảo hiểm TNLĐ, BNN.

Bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp: Hỗ trợ phòng ngừa, chia sẻ rủi ro

Với việc hàng năm dành tối đa 10% nguồn thu để hỗ trợ cho nhiều hoạt động phòng ngừa, chia sẻ rủi ro về tai nạn lao động (TNLĐ), bệnh nghề nghiệp (BNN)… Bảo hiểm TNLĐ, BNN đã và đang nhận được sự hưởng ứng của người tham gia.