Đầu tư hơn 472 triệu USD vào hạ tầng kỹ thuật của đề án 1 triệu ha lúa chất lượng cao

Đề án 1 triệu ha chuyên canh lúa chất lượng cao gắn với tăng trưởng xanh vùng đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) được kỳ vọng sẽ giúp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, thu nhập và đời sống của người trồng lúa, bảo vệ môi trường...

Hơn 472 triệu USD đầu tư vào hạ tầng kỹ thuật của đề án 1 triệu ha lúa ở ĐBSCL

Ngày 8/4, tại Cần Thơ, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tổ chức cuộc họp thống nhất danh mục đề xuất dự án vay vốn Ngân hàng thế giới 'Cơ sở hạ tầng và kỹ thuật hỗ trợ thực hiện Đề án Phát triển bền vững một triệu hecta chuyên canh lúa chất lượng cao, phát thải thấp gắn với tăng trưởng xanh vùng Đồng bằng sông Cửu Long đến năm 2030'.

ĐBSCL sẽ đầu tư gần 9.000 tỷ đồng sản xuất gạo carbon thấp, chất lượng cao

Dự án hỗ trợ hạ tầng kỹ thuật cho lúa carbon thấp vùng Đồng bằng sông Cửu Long được đề xuất dựa trên Đề án một triệu ha vùng chuyên canh lúa chất lượng cao và phát thải thấp của Chính phủ. Tổng chi phí triển khai dự kiến khoảng 375 triệu USD.

Gần 9.000 tỷ đồng hỗ trợ hạ tầng cho Đề án 1 triệu ha lúa chất lượng cao

Dự án hỗ trợ hạ tầng kỹ thuật cho lúa carbon thấp vùng Đồng bằng sông Cửu Long được đề xuất dựa trên Đề án một triệu ha vùng chuyên canh lúa chất lượng cao và phát thải thấp của Chính phủ.

Sản xuất tuần hoàn: 'Cuộc cách mạng xanh' trong nông nghiệp

Trong bối cảnh giá vật tư nông nghiệp, thức ăn chăn nuôi tăng cao, sản xuất nông nghiệp tuần hoàn đang là một giải pháp hợp lý nhằm giảm chi phí đầu vào, nâng cao hiệu quả kinh tế cho người sản xuất; đồng thời, giúp giảm ô nhiễm môi trường, giảm phát thải khí nhà kính, bảo vệ sinh thái và sức khỏe con người…

Để phụ phẩm, chất thải nông nghiệp thật sự là… 'mỏ vàng'

Phụ phẩm, chất thải của ngành nông nghiệp nói chung và chăn nuôi nói riêng được xem là 'mỏ vàng', là nguyên liệu đầu vào để phát triển các mô hình kinh tế tuần hoàn. Tuy nhiên, trên thực tế, việc phát triển mô hình kinh tế tuần hoàn trong thời gian qua vẫn chưa tương xứng với tiềm năng.

Làm giàu từ chăn nuôi trong thời điểm mất giá

Hà Nội có nhiều tiềm năng và thế mạnh trong phát triển chăn nuôi gia súc, gia cầm. Nhất là nhu cầu thịt lợn của người Hà Nội vẫn rất lớn nên việc duy trì đàn của người nông dân vẫn khoảng 1,4 triệu con. Theo thị trường hiện nay người chăn nuôi lợn đang bù lỗ mỗi con khoảng 1 triệu đồng. Vậy nên ứng dụng mô hình nông nghiệp tuần hoàn sẽ thu về trị giá hàng tỷ đồng.

Nông nghiệp tuần hoàn - Bài 3: Chìa khóa quản lý tài nguyên

Nông nghiệp tuần hoàn là chìa khóa để quản lý hiệu quả các tài nguyên nông nghiệp thông qua tập trung giảm thiểu việc sử dụng các yếu tố đầu vào bên ngoài, khép kín vòng dinh dưỡng, tái tạo đất..

Gỡ vướng chính sách cho chăn nuôi tuần hoàn

Trong bối cảnh giá heo trong nước giảm sâu, dưới 50.000 đồng/kg, đẩy người chăn nuôi nhỏ vào cảnh thua lỗ, những mô hình về chăn nuôi tuần hoàn đã được nhắc đến như con đường mà ngành chăn nuôi heo buộc phải đi để thu về nhiều giá trị hơn, trong đó phụ phẩm có trị giá hàng tỷ đồng.

Phát triển chăn nuôi tuần hoàn gặp 'trắc trở'... vì các Luật chưa thống nhất

Phát triển chăn nuôi theo hướng kinh tế tuần hoàn đang có nhiều trở ngại, do chưa có sự đồng bộ giữa các bộ Luật liên quan. Trong việc khi phụ phẩm của ngành này là nguyên liệu của ngành khác, thì Luật Bảo vệ Môi trường có các điều khoản coi phân gia súc là 'chất thải' 'rác thải', nên khi vận chuyển bị vướng…

Tất yếu nhưng khó khăn

Ngành chăn nuôi đã tạo ra những giá trị kinh tế lớn song cũng gây ra nhiều hệ lụy về ô nhiễm môi trường, khí thải nhà kính… phụ phẩm trong chăn nuôi chưa được khai thác hiệu quả. Phát triển ngành này theo hướng kinh tế tuần hoàn là hướng đi tất yếu, song vẫn còn nhiều khó khăn.

Ngành tỷ USD loay hoay với 'kinh tế tuần hoàn', lãng phí triệu tấn tài nguyên

Là gốc rễ của tăng trưởng xanh, phát triển bền vững nhưng ngành chăn nuôi với giá trị khoảng 23,7 tỷ USD vẫn loay hoay với bài toán 'kinh tế tuần hoàn'. Nguồn tài nguyên là các phụ phẩm lên tới 75 triệu tấn/năm đang bị lãng phí.