Thương mại tín chỉ carbon, lợi ích kép cho doanh nghiệp

Việt Nam có 14 triệu hecta rừng, nếu quản lý, phát triển bền vững sẽ tạo ra các tín chỉ carbon thông qua hoạt động giảm phát thải khí nhà kính, tăng hấp thụ carbon, thêm nguồn tài chính xanh cho DN. Bên cạnh đó, các DN sản xuất nếu giảm phát thải dư tiêu chuẩn cũng có thể bán tín chỉ này. Tuy nhiên, đây là việc còn mới mẻ và khó nên không phải DN nào cũng làm được và cần hỗ trợ.

Trường ĐH không thực hiện nghiêm quy chế công khai: Trách nhiệm Bộ GD&ĐT ở đâu?

Theo chuyên gia, trường đại học nào không thực hiện công khai theo quy định hiện hành thì phải áp dụng hình thức xử phạt theo quy định.

Nhân sự không cần thông qua phòng giáo dục: Thừa, thiếu giáo viên, rối như... canh hẹ

Phòng Nội vụ huyện Buôn Đôn (Đắk Lắk) tham mưu điều chuyển giáo viên dựa trên tờ trình của nhà trường chứ không thông qua Phòng Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT), khiến công tác tổ chức giáo dục gặp nhiều khó khăn.

Xử phạt vi phạm tuyển sinh sao cho thuyết phục?

Quy định về xử phạt vi phạm trong tuyển sinh đã được quy định rõ nhưng các trường ĐH cho rằng cơ quan chức năng khi ra quyết định phạt cần xem xét nhiều yếu tố

Văn bản và thực tiễn

Đề cập đến việc xử phạt theo Nghị định 04/2021, lãnh đạo nhiều trường đại học đều cho rằng có quá nhiều bất cập, còn xa rời thực tiễn.

Minh bạch trong tuyển sinh

Bộ Giáo dục và Đào tạo (GDĐT) vừa thông báo tước quyền tự xác định chỉ tiêu tuyển sinh trong 5 năm đối với một số trường đại học (ĐH) do vi phạm về tuyển sinh. Động thái này được nhiều chuyên gia và dư luận xã hội ủng hộ nhằm đảm bảo công bằng, minh bạch trong tuyển sinh.

Tước quyền tự chủ chỉ tiêu tuyển sinh: Mức phạt đã đủ sức răn đe?

Mới đây, Bộ Giáo dục và Đào tạo (GDĐT) đã chính thức có văn bản thông báo tước quyền tự xác định chỉ tiêu tuyển sinh trong 5 năm đối với 2 trường đại học (ĐH) do vi phạm về tuyển sinh. Tuy nhiên, trên thực tế có tới gần 80 cơ sở đào tạo bị 'tuýt còi' vi phạm công tác tuyển sinh được công bố từ cuối năm 2022.

Hai trường đại học bị 'truất' quyền tự chủ chỉ tiêu tuyển sinh 5 năm

Trường ĐH Nông lâm TP.HCM và Trường ĐH Sư phạm (ĐH Đà Nẵng) bị Bộ GD-ĐT tước quyền tự chủ xác định chỉ tiêu tuyển sinh trong 5 năm.

'Tuýt còi' gần 100 trường đại học tuyển vượt chỉ tiêu

Gần 100 trường đại học (ĐH) tuyển vượt chỉ tiêu trong năm học 2021- 2022 đã bị xử phạt. Đây là thông tin được ông Nguyễn Đức Cường - Chánh Thanh tra Bộ Giáo dục và Đào tạo (GDĐT) chia sẻ tại Hội nghị tổng kết công tác thanh tra, kiểm tra năm học 2021-2022 vừa diễn ra tại Đà Nẵng.

Sớm công bố tiêu chuẩn thiết kế đường cao tốc giai đoạn phân kỳ

Bộ GTVT yêu cầu sớm hoàn thành tiêu chuẩn cơ sở đường ô tô cao tốc - Thiết kế và tổ chức giao thông trong giai đoạn phân kỳ đầu tư.

BỘ GD&ĐT TRẢ LỜI CỬ TRI TỈNH THANH HÓA VỀ ĐỀ XUẤT CƠ SỞ GDNN ĐƯỢC DẠY CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN CẤP THPT

Bộ GD&ĐT nhận được kiến nghị của cử tri tỉnh Thanh Hóa gửi tới với đề nghị nghiên cứu trình Quốc hội xem xét sửa đổi, bổ sung Luật Giáo dục năm 2019, trong đó quy định các cơ sở giáo dục nghề nghiệp (trường cao đẳng trung cấp) được giảng dạy chương trình giáo dục thường xuyên cấp THPT.

Tăng mức xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giáo dục: Cần nhưng chưa đủ

Nghị định 127 sửa đổi quy định đối với vi phạm về liên kết tổ chức thi cấp chứng chỉ năng lực ngoại ngữ của nước ngoài sẽ phạt tiền từ 80 - 110 triệu đồng (thay cho mức 100 triệu đồng) đối với hành vi cấp chứng chỉ khi chưa có quyết định của cơ quan có thẩm quyền phê duyệt thực hiện liên kết tổ chức thi cấp chứng chỉ năng lực ngoại ngữ của nước ngoài. Nhiều ý kiến ủng hộ việc nâng mức xử phạt, bên cạnh đó cần gia tăng các biện pháp xử lý, khắc phục hậu quả sau vi phạm…

Tăng mức xử phạt kiểm tra, giám sát trên lĩnh vực giáo dục

Bắt đầu từ ngày 1-1-2022, Nghị định 127/2021 (NĐ 127) của Chính phủ ban hành ngày 30-12-2021 sửa đổi, bổ sung một số điều của NĐ 04/2021 quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giáo dục chính thức có hiệu lực.

Những điểm mới về tuyển sinh đại học 2022

Thêm ngành học mới, bổ sung phương thức tuyển sinh, tăng xử phạt, tự chủ nhiều hơn trong việc biên soạn, thẩm định sách giáo khoa là những điểm mới trong tuyển sinh đại học 2022.