Cải cách thủ tục hành chính (TTHC) là một trong những nội dung, nhiệm vụ của cải cách hành chính được nêu tại Nghị quyết số 76/NQ-CP, ngày 15/7/2021 của Chính phủ Ban hành Chương trình tổng thể cải cách hành chính Nhà nước giai đoạn 2021 - 2030. Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 10 năm 2021 - 2030 của Đảng đã đề ra một trong các phương hướng, nhiệm vụ, giải pháp phát triển kinh tế - xã hội là: 'Cải cách TTHC một cách quyết liệt, đồng bộ, hiệu quả, bãi bỏ các rào cản hạn chế quyền tự do kinh doanh, cải thiện và nâng cao chất lượng môi trường kinh doanh, bảo đảm cạnh tranh lành mạnh, bình đẳng, minh bạch'…

Đăng ký trực tuyến biện pháp bảo đảm góp phần thực hiện chiến lược phát triển Chính phủ điện tử

Từ năm 2010 đến nay, Chính phủ đã ban hành nhiều văn bản nhằm hoàn thiện thể chế và tạo cơ sở pháp lý cho việc xây dựng, quản lý, vận hành hệ thống đăng ký trực tuyến về biện pháp bảo đảm. Quá trình thực hiện, để đáp ứng yêu cầu phát triển của xã hội, các văn bản đã được sửa đổi, bổ sung mục đích hoàn thiện hệ thống pháp luật về lĩnh vực này. [đã viết lại SAPO]

Một số điểm mới về đăng ký thế chấp quyền sử dụng đất, tài sản gắn liền với đất

Ngày 30/11/2022, Chính phủ ban hành Nghị định số 99/2022/NĐ-CP về đăng ký biện pháp bảo đảm thay thế cho Nghị định số 102/2017/NĐ-CP, ngày 1/9/2017 của Chính phủ. Theo đó, Nghị định số 99/2022/NĐ-CP có 5 chương, 58 điều với nhiều nội dung được sửa đổi, bổ sung nhằm tháo gỡ những khó khăn, vướng mắc, bất cập hoặc chưa phù hợp với điều kiện phát triển kinh tế - xã hội hiện nay trên nguyên tắc kế thừa các quy định còn phù hợp của Nghị định số 102/2017/NĐ-CP của Chính phủ.

Những nội dung sửa đổi cơ bản của Nghị định số 99/2022/NĐ-CP của Chính phủ

Quy định về thủ tục đăng ký biện pháp bảo đảm, cung cấp thông tin về biện pháp bảo đảm bằng tài sản đã góp phần nâng cao tính an toàn, giảm thiểu rủi ro cho các bên tham gia giao dịch dân sự, kinh tế; đồng thời, hỗ trợ hiệu quả cho doanh nghiệp, người dân tiếp cận tín dụng để sản xuất, khuyến khích sự lưu thông của nguồn vốn, giúp thị trường hoạt động hiệu quả, sản xuất, kinh doanh phát triển.

Hiệu lực của hợp đồng thế chấp nhà ở bất cập và kiến nghị hoàn thiện

Hiện nay, còn một số bất cập trong quy định về hiệu lực của hợp đồng thế chấp nhà ở đối với đăng ký giao dịch bảo đảm, hợp đồng thế chấp nhà ở hình thành trong tương lai, chủ thể tham gia giao kết hợp đồng là tổ chức… cần được nghiên cứu để đề xuất sửa đổi, bổ sung.

Thủ tục thay đổi bên nhận thế chấp quyền sử dụng đất

Công ty bà Nguyễn Thị Thanh Huyền (Hà Nội) mua lại một khoản nợ của ông Nguyễn Văn A từ ngân hàng thông qua Hợp đồng mua bán nợ. Khoản nợ có tài sản bảo đảm là Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà và tài sản gắn liền trên đất đứng tên ông A.

Đẩy mạnh tuyên truyền, giải đáp các câu hỏi về đăng ký biện pháp bảo đảm

Cục Đăng ký quốc gia giao dịch bảo đảm (Bộ Tư pháp) thông tin, Nghị định số 99/2022/NĐ-CP ngày 30-11-2022 của Chính phủ về đăng ký biện pháp bảo đảm, có hiệu lực thi hành từ ngày 15-1-2023 (thay thế Nghị định số 102/2017/NĐ-CP ngày 1-9-2017 của Chính phủ) là một văn bản quy phạm pháp luật có ý nghĩa quan trọng trong thúc đẩy khả năng tiếp cận vốn và bảo đảm sự an toàn cho các giao dịch vay thông qua đó góp phần cải thiện môi trường đầu tư, kinh doanh tại Việt Nam.

Khơi thông dòng tín dụng ứ đọng

Từ ngày 15-1-2023, Nghị định số 99/2022/NĐ-CP của Chính phủ về đăng ký biện pháp bảo đảm có hiệu lực thi hành. Đây là cơ sở giải quyết, tháo gỡ những khó khăn, vướng mắc trong quá trình đăng ký biện pháp bảo đảm bằng tài sản, tạo hành lang pháp lý vững chắc, đồng bộ để ngân hàng xử lý, thu hồi nợ xấu, góp phần khơi thông dòng tín dụng đang ứ đọng phục vụ nền kinh tế.

Triển khai Nghị định 99 của Chính phủ về đăng ký biện pháp bảo đảm

Sáng 16/02, Bộ Tư pháp tổ chức Hội nghị trực tuyến triển khai thực hiện Nghị định số 99/2022/NĐ-CP về đăng ký biện pháp bảo đảm. Thứ trưởng Bộ Tư pháp Nguyễn Khánh Ngọc chủ trì Hội nghị.

Giao dịch bảo đảm: Giữ cho sự vận hành minh bạch, an toàn các quan hệ dân sự

Ngày 16/2, Bộ Tư pháp tổ chức Hội nghị trực tuyến toàn quốc triển khai Nghị định số 99/2022/NĐ-CP ngày 30/11/2022 của Chính phủ về đăng ký biện pháp bảo đảm. Thứ trưởng Bộ Tư pháp Nguyễn Khánh Ngọc chủ trì hội nghị.

Triển khai thực hiện Nghị định của Chính phủ về đăng ký biện pháp bảo đảm

Ngày 16.2, Bộ Tư pháp tổ chức hội nghị trực tuyến toàn quốc triển khai Nghị định số 99/2022/NĐ-CP ngày 30.11.2022 (Nghị định 99) của Chính phủ về đăng ký biện pháp bảo đảm.

Triển khai Nghị định về đăng ký biện pháp bảo đảm

Ngày 16/2, Thứ trưởng Bộ Tư pháp Nguyễn Khánh Ngọc chủ trì hội nghị trực tuyến toàn quốc triển khai Nghị định số 99/2022/NĐ-CP của Chính phủ về đăng ký biện pháp bảo đảm.

Triển khai Nghị định của Chính phủ về đăng ký biện pháp bảo đảm

Sáng 16/2, Bộ Tư pháp tổ chức hội nghị trực tuyến toàn quốc triển khai Nghị định số 99/2022/NĐ-CP ngày 30/11/2022 của Chính phủ về đăng ký biện pháp bảo đảm. Đồng chí Nguyễn Khánh Ngọc - Thứ trưởng Bộ Tư pháp chủ trì hội nghị.

Nhiều điểm mới trong Nghị định 99 của Chính phủ về đăng ký biện pháp bảo đảm

Sáng 16-2, Bộ Tư pháp tổ chức hội nghị trực tuyến toàn quốc triển khai Nghị định số 99/2022/NĐ-CP ngày 30-11-2022 của Chính phủ về đăng ký biện pháp bảo đảm (Nghị định 99). Hội nghị với sự chủ trì của Thứ trưởng Bộ Tư pháp Nguyễn Khánh Ngọc và Cục trưởng Cục Đăng ký quốc gia giao dịch bảo đảm Phạm Tuấn Ngọc.

Nhiều điểm mới trong nghị định của Chính phủ về đăng ký biện pháp bảo đảm

Nghị định số 99/2022/NĐ-CP ngày 30/11/2022 của Chính phủ đảm bảo phù hợp với đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách của Nhà nước; bám sát chỉ đạo, điều hành của Chính phủ về cải cách thủ tục hành chính gắn với đẩy mạnh thực hiện chuyển đổi số quốc gia.

Nhiều điểm mới trong Nghị định 99 của Chính phủ về đăng ký biện pháp bảo đảm

Sáng nay 16-2, Bộ Tư pháp tổ chức hội nghị trực tuyến toàn quốc triển khai Nghị định số 99/2022/NĐ-CP ngày 30-11-2022 của Chính phủ về đăng ký biện pháp bảo đảm.

Cơ quan đăng ký không phải chịu trách nhiệm về tên, nội dung thỏa thuận trong hợp đồng bảo đảm

Cơ quan đăng ký không phải chịu trách nhiệm về tên hợp đồng bảo đảm, nội dung thỏa thuận trong hợp đồng bảo đảm và trong thực hiện thủ tục đăng ký theo nội dung bản án, quyết định có hiệu lực pháp luật của người có thẩm quyền, cơ quan có thẩm quyền.

Quy định về đăng ký thay đổi nội dung biện pháp bảo đảm

Hỏi: Tôi đang vay tại Ngân hàng. Nay tôi yêu cầu ngân hàng nâng hạn mức vay. Trong hợp đồng thế chấp cũ đã nêu về nghĩa vụ bảo đảm phát sinh trước hoặc sau thời điểm ký kết hợp đồng giữa ngân hàng và khách hàng. Vậy trong trường hợp này có cần đăng ký bảo đảm bổ sung không?

Đề xuất các trường hợp đăng ký biện pháp bảo đảm, hợp đồng

Bộ Tư pháp đang dự thảo Thông tư sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 08/2018/TT-BTP ngày 20/6/2018 của Bộ Tư pháp hướng dẫn một số vấn đề về đăng ký, cung cấp thông tin về biện pháp bảo đảm, hợp đồng và trao đổi thông tin về đăng ký biện pháp bảo đảm tại các Trung tâm Đăng ký giao dịch, tài sản của Cục Đăng ký quốc gia giao dịch bảo đảm thuộc Bộ Tư pháp. Trong đó, Bộ đề xuất thêm một số trường hợp đăng ký biện pháp bảo đảm, hợp đồng.

Góp phần tháo gỡ khó khăn trong đăng ký thế chấp quyền sử dụng đất, tài sản gắn liền với đất

Thông tư số 07/2019/TT-BTP do Bộ Tư pháp ban hành ngày 25-11-2019 về hướng dẫn đăng ký thế chấp quyền sử dụng đất (ĐKTCQSDĐ), tài sản gắn liền với đất (TSGLVĐ) có hiệu lực từ ngày 10-1-2020. Để hiểu rõ thêm về những nội dung mới của thông tư này, phóng viên Báo Sóc Trăng đã có cuộc phỏng vấn đồng chí Nguyễn Văn Đời – Giám đốc Văn phòng Đăng ký đất đai tỉnh Sóc Trăng.