Xử lý vướng mắc trong xuất bản và phát hành sách giáo khoa tiếng dân tộc thiểu số

Theo báo cáo, đến nay, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã hoàn thành việc tổ chức biên soạn sách giáo khoa và tài liệu hướng dẫn dạy học tiếng dân tộc thiểu số lớp 1, 2, 3 và 4; trong đó, các bản mẫu sách giáo khoa và tài liệu hướng dẫn dạy học tiếng dân tộc thiểu số các lớp 1, 2, 3 đã được phê duyệt thẩm định, cho phép sử dụng. Tuy nhiên, đến thời điểm này, việc in ấn, xuất bản, phát hành vẫn chưa được thực hiện để các địa phương triển khai dạy và học bằng tiếng dân tộc thiểu số theo quy định của Luật Giáo dục năm 2019.

Ủy ban nhân dân tỉnh trả lời kiến nghị cử tri TP. Pleiku về đưa tiếng Jrai vào chương trình tiểu học

Ủy ban nhân dân tỉnh trả lời kiến nghị cử tri TP. Pleiku về đưa tiếng Jrai vào chương trình tiểu học để bảo tồn văn hóa và ngôn ngữ của người dân tộc thiểu số.

Cung cấp đủ sách giáo khoa tiếng dân tộc thiểu số

Văn phòng Chính phủ ban hành Thông báo số 13/TB-VPCP kết luận của Phó thủ tướng Trần Hồng Hà tại cuộc họp về xử lý khó khăn, vướng mắc trong việc xuất bản và phát hành sách giáo khoa tiếng dân tộc thiểu số.

Gỡ khó trong xuất bản, phát hành sách giáo khoa tiếng dân tộc thiểu số

Văn phòng Chính phủ ban hành Thông báo 13/TB-VPCP kết luận của Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà tại cuộc họp về xử lý khó khăn, vướng mắc trong việc xuất bản và phát hành sách giáo khoa tiếng dân tộc thiểu số.

'Giữ lửa' văn hóa dân tộc

Đào tạo, xây dựng đội ngũ giáo viên dạy tiếng Khmer được tỉnh Trà Vinh đặc biệt quan tâm.

Bảo đảm có đủ sách giáo khoa tiếng dân tộc thiểu số

Ngày 2-1, Phó thủ tướng Trần Hồng Hà đã có cuộc họp với Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD-ĐT), các bộ, ngành liên quan về xử lý khó khăn, vướng mắc trong việc xuất bản và phát hành sách giáo khoa tiếng dân tộc thiểu số.

Xử lý vướng mắc trong xuất bản và phát hành sách giáo khoa tiếng dân tộc thiểu số

Ngày 2/1, tại Trụ sở Chính phủ, Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà chủ trì cuộc họp với Bộ Giáo dục và Đào tạo, một số bộ, ngành liên quan về xử lý khó khăn, vướng mắc trong việc xuất bản và phát hành sách giáo khoa tiếng dân tộc thiểu số.

Phát triển ngôn ngữ, chữ viết, cơ sở quan trọng bảo tồn bản sắc văn hóa của các dân tộc thiểu số

Ngôn ngữ, chữ viết là phương tiện giao tiếp quan trọng nhất, là công cụ của tư duy nên không chỉ là yếu tố cấu thành văn hóa, mà còn là phương tiện để phát triển đời sống văn hóa, tinh thần, góp phần hình thành nên bản sắc văn hóa của mỗi dân tộc. Thực hiện nhất quán chính sách dân tộc 'bình đẳng, đoàn kết, tôn trọng, giúp đỡ nhau cùng phát triển', Đảng và Nhà nước ta luôn tôn trọng quyền bình đẳng và tự do phát triển ngôn ngữ, chữ viết của mỗi dân tộc.

Chế độ phụ cấp trách nhiệm dạy tiếng dân tộc đối với giáo viên

Độc giả có hộp thư quochoan***@gmail.com hỏi về chế độ phụ cấp trách nhiệm.

Giáo viên có được phụ cấp trách nhiệm trong thời gian nghỉ hè?

Ông Nguyễn Quốc Hòa (Trà Vinh) là giáo viên dạy Ngữ văn Khmer (tiếng dân tộc) của một trường tiểu học công lập. Ông được phân công dạy 23 tiết/tuần, quyết định phân công có mốc thời gian liên tục tất cả các tháng trong năm học. Ông Hòa luôn bảo đảm đúng số giờ dạy theo định mức.

Giữ gìn chữ viết, tiếng nói của đồng bào dân tộc thiểu số

Có dân tộc có chữ viết và bản sắc văn hóa riêng của dân tộc mình. Nếu mất đi, nghĩa là có nguy cơ sẽ mất dân tộc đó.

Thông tư quy định việc dạy và học tiếng nói, chữ viết của dân tộc thiểu số trong các cơ sở giáo dục

Ngày 22/11/2021, Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành Thông tư số 32/2021/TT-BGDĐT hướng dẫn thực hiện một số điều Nghị định số 82/2010/NĐ-CP ngày 15 tháng 7 năm 2010 của Chính phủ quy định việc dạy và học tiếng nói, chữ viết của dân tộc thiểu số trong các cơ sở giáo dục phổ thông và trung tâm giáo dục thường xuyên thuộc Khung hành động đổi mới cơ chế, chính sách hỗ trợ chương trình mục tiêu Quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021-2030.

Chính sách giáo dục nào có hiệu lực từ tháng 1-2022?

Một số chính sách về giáo dục như quy định về mẫu bằng tốt nghiệp; công tác phổ biến, giáo dục pháp luật trong các cơ sở giáo dục nghề nghiệp; quy định về việc dạy và học tiếng của dân tộc thiểu số; tiêu chuẩn, điều kiện thi hoặc xét thăng hạng giáo viên sẽ có hiệu lực kể từ tháng 1-2022.