25 năm tủ sách Di sản Hồ Chí Minh

Tủ sách Di sản Hồ Chí Minh của Nhà xuất bản Trẻ ra đời năm 1999 nhằm hưởng ứng cuộc vận động '30 năm thực hiện Di chúc Bác Hồ'. Đến nay, tủ sách đã xuất bản được hơn 60 tựa sách.

25 năm Tủ sách Di sản Hồ Chí Minh -Những tài sản vô giá

25 năm qua, Tủ sách Di sản Hồ Chí Minh đều đặn giới thiệu những tựa sách mới, đáp ứng nhu cầu tìm hiểu về tư tưởng Hồ Chí Minh, làm cơ sở cho việc học và làm theo Bác.

Hành trình 25 năm Tủ sách Di sản Hồ Chí Minh: Từ hiểu đến làm theo Bác

Ngày 18/5, Nhà xuất bản Trẻ tổ chức kỷ niệm 25 năm thành lập Tủ sách Di sản Hồ Chí Minh và triển lãm bộ sách và mô hình Không gian Văn hóa Hồ Chí Minh tại Đường sách Thành phố Hồ Chí Minh (TP.HCM).

Nhóm Thân hữu Trần Văn Khê tố cáo thành viên chiếm dụng tiền lập quỹ

Nhóm Thân hữu Trần Văn Khê cho biết vì số tiền hơn 800 triệu đồng, là tiền phúng điếu trong tang lễ GS. Trần Văn Khê, bị chiếm giữ từ năm 2015 đến nay, nên đã khiến cho việc thực hiện di nguyện của cố giáo sư bị chậm trễ.

Tiền phúng điếu bị chiếm dụng khiến Quỹ học bổng Trần Văn Khê bị chậm trễ

Nhóm Thân hữu Trần Văn Khê đã lên tiếng tố bà N.T.H.N. chiếm giữ hơn 800 triệu đồng tiền phúng điếu trong tang lễ GS Trần Văn Khê từ năm 2015 đến nay và khiến việc thực hiện di nguyện của ông bị chậm trễ.

Vụ thờ vua Quang Trung ở Miếu Đôi: Sở VH&TT tỉnh Thừa Thiên Huế có văn bản gửi tỉnh

Hội Nghiên cứu và Phát triển Di sản văn hóa Huế phải hoàn trả nguyên trạng Miếu Đôi làng Dã Lê Chánh. Vấn đề nơi chôn 'vò xương sọ' của Hoàng đế Quang Trung cần tiếp tục nghiên cứu.

Chưa có bằng chứng xác thực nơi chôn 'vò xương sọ' vua Quang Trung ở Miếu Đôi

Sở Văn hóa và Thể thao tỉnh Thừa Thiên - Huế đề nghị Hội Khoa học lịch sử tỉnh đưa vào kế hoạch nghiên cứu làm rõ nơi được cho là chỗ chôn vò xương sọ của vua Quang Trung.

Thông tin mới nhất việc Miếu Đôi thờ vua Quang Trung

Việc đặt phù điêu, thờ 2 vua Thái Đức và Quang Trung tại Miếu Đôi không thông qua ban đại diện làng, tổ dân phố và chính quyền địa phương là do chưa có kết luận của cấp có thẩm quyền.

Dừng tổ chức lễ giỗ vua Quang Trung tại Miếu Đôi ở Huế

Sau khi có ý kiến từ cơ quan chức năng, Hội Nghiên cứu và Phát triển Di sản văn hóa Huế chính thức dừng lễ giỗ vua Quang Trung tại Miếu Đôi.

Đề nghị dừng tổ chức lễ giỗ vua Quang Trung tại Miếu Đôi

Cơ quan chức năng vừa có văn bản gửi Hội Nghiên cứu và Phát triển Di sản văn hóa Huế đề nghị dừng lễ giỗ vua Quang Trung tại Miếu Đôi.

Bản tin 8H: Người đàn ông để lại thư tuyệt mệnh rồi lao xe vào cổng trụ sở UBND tỉnh

Do quá trình kinh doanh gặp khó khăn, cùng tình trạng bệnh lý của bản thân, một người đàn ông đã tìm cách tự tử bằng cách lao xe vào cổng trụ sở UBND tỉnh Khánh Hòa.

Dừng việc tổ chức lễ giỗ vua Quang Trung tại Miếu Đôi, TP Huế

Cơ quan chức năng tỉnh Thừa Thiên Huế cho rằng, cần có các bằng chứng khoa học đáng tin cậy để có thể đưa ra kết luận về sự liên quan giữa Miếu Đôi và các vua nhà Tây Sơn.

Yêu cầu dừng tổ chức lễ giỗ vua Quang Trung tại Miếu Đôi, Thừa Thiên - Huế

UBND phường Thủy Vân (TP Huế) vừa có văn bản yêu cầu Hội Nghiên cứu và Phát triển di sản Huế dừng tổ chức lễ giỗ vua Quang Trung tại Miếu Đôi.

Yêu cầu làm rõ việc tổ chức lễ giỗ vua Quang Trung tại Miếu Đôi

Ngành văn hóa và chính quyền địa phương đã yêu cầu Hội Nghiên cứu và phát triển di sản văn hóa Huế dừng việc tổ chức lễ giỗ vua Quang Trung tại Miếu Đôi ở làng Dã Lê Chánh đồng thời yêu cầu làm rõ việc dựng tượng, phù điêu vua Quang Trung và Thái Đức.

Tiếng sáo của chàng nghệ sĩ mù nhận học bổng Trần Văn Khê

Tiếng sáo của chàng nghệ sĩ mù Nguyễn Đức Thiện tại lễ trao học bổng và giải thưởng Trần Văn Khê đã làm cho nhiều người thổn thức.

NSƯT Thành Lộc mong muốn giải thưởng Trần Văn Khê sẽ được mở rộng hơn

NSƯT Thành Lộc mong muốn trong thời gian tới giải thưởng Trần Văn Khê sẽ được mở rộng cho những người có tác phẩm nghiên cứu liên quan đến phát triển và bảo tồn âm nhạc cổ truyền dân tộc.

Văn hóa - Nghệ thuật Tác giả - Tác phẩm Ra mắt tập thơ 'Đời thơ tôi' của nhà nghiên cứu Nguyễn Đắc Xuân

Chiều 12/2, Chi hội Nhà văn tại Huế, Hội Nhà văn Thừa Thiên Huế và Tạp chí Sông Hương phối hợp tổ chức giới thiệu tác phẩm 'Đời thơ tôi' của nhà nghiên cứu Nguyễn Đắc Xuân.

Văn hóa - Nghệ thuật Tác giả - Tác phẩm Chưa phải ai cũng biết!

TTH - Lâu nay, người ta đều gọi ông Nguyễn Đắc Xuân là 'Nhà Huế học', bởi anh có số lượng sách nghiên cứu về Huế nhiều đến mức một bìa sách không thể ghi hết, trong đó có những bộ sách dày hàng ngàn trang… Nhưng có lẽ, nhiều người chưa biết Nguyễn Đắc Xuân còn là một nhà thơ, từng có thơ in từ hơn 60 năm trước.

Văn hóa - Nghệ thuật Mong có người tiếp nối việc nghiên cứu về vua Hàm Nghi

TTH - Vừa qua, chuỗi hoạt động nhân kỷ niệm 80 năm ngày mất của vua Hàm Nghi (1944 - 2023) tại Huế, nhất là việc khai trương không gian trưng bày 'Vua Hàm Nghi, cuộc đời và nghệ thuật' giúp công chúng hiểu rõ hơn chân dung về vị vua yêu nước. Ông Nguyễn Đắc Xuân, Chủ tịch Hội Nghiên cứu và phát triển Di sản văn hóa Huế, người nghiên cứu về vua Hàm Nghi từ rất sớm, rất vui trước sự kiện này. Ông đã có buổi trò chuyện với Báo Thừa Thiên Huế xung quanh việc nghiên cứu về vua Hàm Nghi.

Văn hóa - Nghệ thuật Lấy ý kiến, tìm mẫu tượng đẹp nhất về nhạc sĩ Trịnh Công Sơn để dựng

TTH - Sau hơn hai năm phát động dự án dựng tượng cố nhạc sĩ tài hoa 'Trịnh Công Sơn hát Nối vòng tay lớn', đến thời điểm này ban tổ chức đã nhận được rất nhiều mẫu tượng phác thảo. Những mẫu tượng này vừa được trưng bày, giới thiệu để lấy ý kiến công chúng trước khi tiến hành các công đoạn tiếp theo.

Hội đồng Nguyễn Phúc Tộc yêu cầu hãng Millon - Pháp hủy bỏ cuộc đấu giá hai cổ vật

Ngày 26/10/2022, ông Nguyễn Phước Bửu Nam, Chủ tịch Hội Đồng Nguyễn Phúc Tộc Việt Nam (Hoàng tộc Nhà Nguyễn), phụ trách Ban Di sản Văn hóa Lịch sử Vương triều Nguyễn, đã ký văn bản gửi ông Jean Gauchet - Giám định viên Hãng đấu giá Millon (Pháp) yêu cầu ông hủy bỏ cuộc đấu giá hai cổ vật Bát vàng của Vua Khải Định và Ấn triện bằng vàng của Vua Minh Mạng dự kiến đưa ra đấu giá ngày 31/10/2022.

Tài sản quốc gia Hoàng đế chi bảo

Theo thông tin từ nhà đấu giá Millon, Hoàng đế chi bảo có giá dự kiến từ 2-3 triệu EUR. Các nhà nghiên cứu cho biết đây là chiếc ấn vàng quan trọng của thời nhà Nguyễn (1802-1945)

Câu chuyện đời thật về Trịnh Công Sơn và Dao Ánh: 'Tình chị duyên em' và 300 bức thư tình lãng mạn xuyên thế kỷ!

Xem Em Và Trịnh, bạn đã biết gì về mối tình 'kinh điển' giữa Trịnh Công Sơn và 'nàng thơ' Ngô Vũ Dao Ánh?

Khai mạc Ngày sách và Văn hóa đọc Việt Nam năm 2022 tại Thừa Thiên Huế

Ngày 20/4, tại Tàng Thơ Lâu, thành phố Huế, Trung tâm Bảo tồn di tích Cố đô Huế đã tổ chức Khai mạc Ngày sách và Văn hóa đọc Việt Nam năm 2022.

Tôn vinh văn hóa đọc tại thư viện cổ Triều Nguyễn

Nhân ngày Sách và Văn hóa đọc Việt Nam, hôm nay, Trung tâm Bảo tồn Di tích cố đô Huế tổ chức chuỗi hoạt động tại Tàng Thơ Lâu – di tích thư viện cổ dưới thời triều Nguyễn. Đây cũng là lần đầu tiên Thừa Thiên - Huế chọn không gian ý nghĩa này sau khi được trùng tu để tôn vinh, quảng bá văn hóa đọc.

Đời sống Mãi hoài không chán...

TTH - 'Huế mình vốn đẹp sẵn, chỉ cần sắp dọn lại chút thôi thì không đâu bằng…' - tôi vẫn nhớ và tâm đắc mãi với nhận xét này của nhà nghiên cứu Nguyễn Đắc Xuân trong một lần trò chuyện cùng ông…

Văn hóa - Nghệ thuật Thông tin văn hóa Kỷ niệm 100 năm ngày sinh nhạc sĩ Phạm Duy

'Phạm Duy với Huế' là chủ đề chương trình kỷ niệm 100 năm ngày sinh nhạc sĩ Phạm Duy (5/10/1921 – 5/10/2021) diễn ra chiều 5/10 tại Học viện Âm nhạc Huế.

Văn hóa - Nghệ thuật Thông tin văn hóa Nhạc sĩ Phạm Duy với Huế

TTH - Sinh thời, nhạc sĩ Phạm Duy có nhiều duyên nợ với Huế. Gắn bó với mảnh đất này từ thời trai trẻ, ông bị cuốn hút bởi vẻ đẹp của thiên nhiên, con người nơi đây và đã sáng tác nhiều tác phẩm âm nhạc để đời cho Huế.

Văn hóa - Nghệ thuật Thông tin văn hóa Những năm tháng lưu đày của vua Hàm Nghi

'Hàm Nghi – Nhà vua bị lưu đày, nghệ sĩ tạo hình Tử Xuân ở Alger' là chủ đề buổi tọa đàm khoa học do Hội Nghiên cứu và Phát triển di sản văn hóa Huế phối hợp với Phân viện Văn hóa Nghệ thuật Quốc gia Việt Nam tại Huế tổ chức ngày 3/8, nhân kỷ niệm 150 năm ngày sinh của vua Hàm Nghi (3/8/1871 – 3/8/2021).