Trường mầm non vùng biên 'khóc dở mếu dở' tiếp nhận trẻ chưa khai sinh

Nhiều trường mầm non vùng biên giới, dân tộc thiểu số tại Nghệ An gặp tình trạng oái oăm khi tiếp nhận trẻ như 'trên trời rớt xuống'.

Hành trình 'cõng chữ' lên non: Giáo viên không quản lội bùn đưa học sinh trở lại trường

Các bản làng, điểm trường ở xa trung tâm, cách hàng chục cây số đường rừng. Vì vậy, giáo viên phải đi mất nhiều giờ đồng hồ, vượt thời tiết mưa gió để gặp học sinh.

Trước thềm năm học mới, nhiều trường mầm non, tiểu học ở huyện Quế Phong (Nghệ An) lại cắt cử giáo viên vượt núi, băng rừng vào tận nhà các em học sinh để vận động đến trường.

Nghệ An không có đào rừng tự nhiên

'Nghệ An không có đào rừng tự nhiên' là khẳng định của đại diện các cơ quan, lực lượng chức năng, cũng như những cán bộ huyện, xã vùng biên giới.

Vựa đào đá lớn nhất biên giới Nghệ An sẵn sàng vào Tết

Tri Lễ - xã biên giới huyện Quế Phong là vựa đào lớn của tỉnh Nghệ An. Đào ở đây, có đến hàng vạn cây, do đồng bào Mông trồng, vừa tạo nên cảnh sắc tuyệt đẹp cho vùng biên viễn, vừa là cây sinh kế...

Những đứa trẻ người Mông ở Nghệ An rời bản, xuống núi đến trường

Cuộc sống vất vả đã 'cuốn' những đứa trẻ người Mông ở Tri Lễ (Quế Phong) sớm lên nương, vào rẫy... Tuy nhiên năm gần đây, nhận thức người dân được nâng lên, người Mông đã xem việc đưa trẻ xuống núi theo học là để tiếp thu kiến thức mới, góp phần nâng cao cuộc sống, xây dựng bản làng.

'Thảo nguyên xanh' giữa lòng xứ Nghệ

Thả hồn vào khung cảnh mướt xanh, ngắm nhìn những chú ngựa thong dong gặm cỏ dưới nắng vàng sẽ khiến bạn liên tưởng đến một 'thảo nguyên xanh' thơ mộng khi đến bản Pà Khốm, xã Tri Lễ, huyện Quế Phong.