Lãi suất tiết kiệm giảm nhẹ sau chỉ đạo 'rắn' của Ngân hàng Nhà nước

Mặt bằng lãi suất tiết kiệm được nhiều ngân hàng đưa về tối đa 9,5%/năm như cam kết với Hiệp hội Ngân hàng, từ đó tạo điều kiện giảm lãi vay sau chỉ đạo của Ngân hàng Nhà nước.

Không còn mức lãi suất huy động trên 10%/năm tại các ngân hàng

Cuộc đua lãi suất thời gian qua liên tục nóng, nhất là sau hai đợt điều chỉnh lãi suất điều hành của Ngân hàng Nhà nước. Có thời điểm lãi suất huy động cao nhất tại một số ngân hàng đã lên mức 10-11%/năm. Tuy nhiên, đến nay, mức lãi suất này đã không còn được niêm yết.Tại 4 ngân hàng lớn thuộc sở hữu nhà nước là Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BIDV), Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam (VietinBank), Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam (Vietcombank) và Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam (Agribank), lãi suất huy động cao nhất chỉ ở mức 7,4%/năm đối với kỳ hạn 12 tháng trở lên. Mức lãi suất này đang có sự cách biệt đáng kể so với các ngân hàng thương mại khác và cũng là mức huy động thấp nhất hệ thống.

Không còn ngân hàng nào huy động với lãi suất trên 10%/năm

Biểu lãi suất huy động mới nhất của một số ngân hàng thương mại đã không còn xuất hiện mức lãi suất cao trên 10%, thậm chí 11%/năm như những ngày trước.

Ngân hàng đua nhau tăng lãi suất: Áp lực đè nặng lên người đi vay

Đầu tháng 11, không ít ngân hàng đã cập nhật biểu lãi suất cho vay mới với mức tăng từ 0,5%-1,2% so với đầu tháng Mười và mức trên 10% cũng đã bắt đầu xuất hiện nhiều hơn.

Lãi suất ngân hàng nào cao nhất tháng 3/2022?

Rục rịch tăng từ tháng 1/2022, nhưng đặc biệt kể từ sau kỳ nghỉ Tết Nguyên đán vừa qua, nhiều ngân hàng đã đẩy mạnh việc tăng lãi suất huy động để đáp ứng nhu cầu vốn tăng cao phục vụ sản xuất, kinh doanh trong giai đoạn kinh tế phục hồi. Đầu tháng 3, mức lãi suất tiết kiệm cao nhất được áp dụng trong hệ thống ngân hàng là 7,5%/năm.

Lãi vay đã chạm đáy?

Nhiều chuyên gia cho rằng việc tăng lãi suất huy động của các ngân hàng thương mại sẽ ít nhiều tác động đến mặt bằng lãi suất cho vay.

Lãi suất – vì đâu căng thẳng ngay từ đầu năm?

Lãi suất đang tăng trở lại là điều đáng chú ý sau kỳ nghỉ Tết Nguyên đán, trong bối cảnh thanh khoản của hệ thống ngân hàng không còn dồi dào khiến một loạt ngân hàng thay phiên điều chỉnh lãi suất huy động vốn. Liệu mặt bằng lãi suất có sớm hạ nhiệt hay sẽ còn tiếp tục leo thang?Bất cứ diễn biến tăng sốc nào của mặt bằng lãi suất nếu có cũng chỉ sẽ mang tính chất thời điểm, còn về dài hạn kỳ vọng vẫn ổn định và trong tầm kiểm soát của nhà điều hành.

Làm ăn đối mặt khó khăn nhưng đừng hy vọng giảm lãi vay

Tìm được nguồn vốn chi phí rẻ rất quan trọng đối với các DN trong hoàn cảnh hiện nay. Tuy nhiên, ngay sau tết Nhâm dần nhiều ngân hàng lại đồng loạt đẩy lãi suất huy động tăng.

Ngân hàng tăng lãi suất tiết kiệm, cao nhất tới 12,4%

Sau Tết, các ngân hàng đồng loạt tăng lãi suất tiết kiệm để hút lượng tiền gửi nhàn rỗi của khách hàng. Đáng chú ý, lãi suất huy động cao nhất đang thuộc về VPBank với 12,4%/năm.

Xuất hiện ngân hàng có lãi suất huy động trên 12%/năm trong tháng đầu tiên

Theo khảo sát tại phần lớn các ngân hàng, lãi suất huy động tiền VNĐ trong tháng 2/2022 tại nhiều ngân hàng đã được điều chỉnh tăng, trong đó, có ngân hàng huy động với lãi suất trên 12%/năm.

Lãi suất tiết kiệm ngân hàng nào cao nhất tháng 1/2022?

Bước sang năm 2022, lãi suất huy động tại một số ngân hàng đã có điều chỉnh, cao nhất lên tới trên 10%/năm.

VPBank Prime - hành trang không thể thiếu với thế hệ Millenials

Từ những sản phẩm tinh tế, dịch vụ chu đáo đến từng ưu đãi vượt trội theo sát nhu cầu thực tế, VPBank Prime đã và đang thể hiện vai trò không thể thiếu trên chặng đường đi tới tương lai thịnh vượng của những người trẻ năng động.