Thúc đẩy thực hiện các chính sách để chuyển đổi xanh ngành xây dựng

Ngày 28/9, tại Thành phố Hồ Chí Minh diễn ra Tuần lễ Công trình xanh Việt Nam năm 2023 do Bộ Xây dựng chủ trì, phối hợp với các đơn vị liên quan và Ủy ban nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh tổ chức.

Tuần lễ Công trình xanh Việt Nam 2023: Cơ hội hoạch định chính sách phát triển bền vững

Chiều 28/9, tại Thành phố Hồ Chí Minh, Bộ Xây dựng phối hợp với các Bộ, ngành và UBND Thành phố Hồ Chí Minh tổ chức Tuần lễ Công trình xanh Việt Nam 2023 với chủ đề 'Phát triển công trình xanh thúc đẩy chuyển đổi xanh ngành Xây dựng: Cơ hội và thách thức'.

Vật liệu xanh trong kiến trúc hiện đại – Xu hướng tất yếu tạo lập không gian sống bền vững

Quyết định số 1246/QĐ-TTg ngày 19/7/2021 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Định hướng phát triển kiến trúc Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050 đã đưa ra mục tiêu cụ thể: Các công trình kiến trúc đảm bảo tiêu chí về bảo vệ môi trường, cân bằng sinh thái; sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên, đất đai, tiết kiệm năng lượng. Vì vậy, sự phát triển của kiến trúc hiện đại phải gắn liền với sự phát triển và ứng dụng các vật liệu xanh, thân thiện môi trường. Đây cũng được coi là đích đến mà ngành Xây dựng đã và đang hướng tới.

Nhóm công trình hiện hữu cần được quan tâm khi cải tạo, sửa chữa thành công trình xanh

chuyển đổi xanh ngành Xây dựng góp phần vào chiến lược quốc gia về phát triển bền vững, giảm phát thải khí nhà kính, thực hiện cam kết của Chính phủ Việt Nam tại COP26 đạt mục tiêu phát thải ròng bằng 0 vào năm 2050 thì một trong các nhiệm vụ chủ yếu của Ngành là phát triển nhiều công trình xanh (CTX). Trong những năm vừa qua, việc phát triển CTX chủ yếu là ở nhóm các công trình xây mới. Tuy nhiên, hàng triệu công trình hiện hữu với hàng chục triệu mét vuông sàn, hàng năm tiến hành cải tạo sửa chữa khá lớn, nếu huy động được các công trình hiện hữu này tham gia tuân thủ các tiêu chí xanh thì mục tiêu giảm tiêu thụ năng lượng, giảm phát thải khí nhà kính là vô cùng to lớn. Về nội dung này, Phóng viên Báo điện tử Xây dựng đã có buổi trao đổi với PGS.TS.KTS Hoàng Mạnh Nguyên - Chủ tịch Viện Khoa học công nghệ Đô thị xanh.

Đâu là giải pháp tháo gỡ khó khăn cho công trình cân bằng năng lượng tại Việt Nam?

Xây dựng những công trình tự cân bằng năng lượng là một giải pháp hay để hướng đến mục tiêu thực hiện cam kết của Chính phủ Việt Nam tại Hội nghị COP26. Tuy nhiên, đây là một lĩnh vực còn rất mới mẻ tại nước ta với nhiều khó khăn, thách thức cần phải giải quyết.

Bình Định: Đầu tư phát triển vật liệu xây dựng thân thiện với môi trường

triển khai đầu tư phát triển vật liệu xây dựng thân thiện với môi trường, UBND tỉnh Bình Định ban hành Chỉ thị số 02/2014 về việc tăng cường sử dụng vật liệu xây không nung và hạn chế sản xuất, sử dụng gạch đất sét nung. Hiện gạch không nung được xem là vật liệu xây dựng thân thiện với môi trường được sử dụng rộng rãi cho các công trình xây dựng trên địa bàn tỉnh.

Vai trò của vật liệu công nghệ trong tạo lập không gian sống

là chủ đề của Hội thảo chuyên đề 2 trong khuôn khổ Triển lãm Kiến trúc EXPO 2023 do Bộ Xây dựng phối hợp với Hội Kiến trúc sư Việt Nam và UBND tỉnh Kiên Giang tổ chức. Sự kiện diễn ra từ ngày 8 – 10/2023 tại thành phố Phú Quốc, tỉnh Kiên Giang.

Xu hướng sử dụng vật liệu xây dựng trong kiến trúc hiện đại

Kiến trúc hiện đại là một khái niệm rất rộng được sử dụng để miêu tả các công trình khác nhau có các đặc điểm tương đồng về sự đơn giản trong bố cục hình khối không gian, tổ chức mặt bằng tự do phi đối xứng, mặt đứng loại bỏ việc sử dụng các họa tiết trang trí của trường phái cổ điển cũng như việc sử dụng vật liệu mới như kính, thép, bê tông. Các ưu điểm của kiến trúc hiện đại được thể hiện qua các đặc điểm công năng được tối ưu, hợp lý; tiết kiệm được không gian, thời gian xây dựng, tiết kiệm vật liệu; không trang trí phù phiếm cầu kỳ; áp dụng các thành tựu của khoa học và kỹ thuật; và giao thoa cùng với thiên nhiên (ánh sáng, cây xanh, nước).

Hà Nội phát động cao điểm Hè về sử dụng năng lượng tiết kiệm hiệu quả

Năm 2023, thành phố Hà Nội phấn đấu đạt mức tiết kiệm năng lượng từ 1,5-1,7% so với mức năng lượng dự báo nhu cầu, trong đó, tiết kiệm tối thiểu 2,2% tổng điện năng tiêu thụ.

Người dân thủ đô thực hành tiết kiệm điện trước cao điểm hè 2023

Đối với mỗi người dân Hà Nội, việc cùng hành động thực hiện tiết kiệm điện, tiết kiệm năng lượng không chỉ có ý nghĩa đóng góp về kinh tế, mà qua đó, mỗi người dân, doanh nghiệp đóng trên địa bàn có thể hình thành thói quen tốt...

Hà Nội: Phát động cao điểm hè về sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả năm 2023

Chiều 14/4/2023, Sở Công Thương Hà Nội phối hợp với Tổng Công ty Điện lực Hà Nội (EVNHANOI) và các đơn vị liên quan tổ chức Lễ phát động cao điểm hè về sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả năm 2023.

Phát động cao điểm hè về sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả

Chiều 14/4, Sở Công Thương Hà Nội phối hợp với Tổng Công ty Điện lực Hà Nội (EVN HANOI) và các đơn vị liên quan tổ chức Lễ phát động cao điểm hè về sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả năm 2023.

Phát triển công trình xanh, giảm phát thải ngành Xây dựng

Với mục tiêu giảm phát thải hơn 74 triệu tấn CO2 trong 3 lĩnh vực là tiêu thụ năng lượng trong sản xuất VLXD, quá trình công nghiệp và công trình xây dựng (tòa nhà), ngành Xây dựng coi việc phát triển công trình xanh (CTX) là một trong những giải pháp quan trọng để đạt mục tiêu giảm phát thải. Vậy đâu là giải pháp nhằm giảm phát thải trong lĩnh vực xây dựng và thúc đẩy phát triển CTX tại Việt Nam? Vụ trưởng Vụ Khoa học công nghệ và môi trường, PGS.TS Vũ Ngọc Anh trả lời phỏng vấn Báo Xây dựng về vấn đề này.

Tòa nhà PVI đạt danh công trình xây dựng sử dụng năng lượng xanh năm 2022

Ngày 12/12, Trung tâm khuyến công và tư vấn phát triển công nghiệp Hà Nội (Hanoi IDC, thuộc Sở Công Thương Hà Nội) đã tổ chức Lễ trao danh hiệu cơ sở, công trình xây dựng sử dụng năng lượng xanh TP Hà Nội năm 2022. Tòa nhà PVI - Công ty Cổ phần PVI đạt danh hiệu Năng lượng Xanh 5 sao công trình xây dựng sử dụng năng lượng xanh.

Phát triển công trình xanh Hà Nội: Xây mới đi đôi với cải tạo đô thị

Hà Nội đang gặp phải những vấn đề phát sinh do tốc độ đô thị hóa quá nhanh. Vì vậy, phát triển công trình xanh là giải pháp bền vững giải quyết vấn đề ô nhiêm môi trường sống. Tuy nhiên, sự quan tâm về công trình xanh vẫn chưa đúng mức.

Phát triển công trình xanh: Sử dụng năng lượng hiệu quả là vấn đề cốt lõi

Việc nâng cao hiệu quả sử dụng năng lượng chính là chìa khóa để thúc đẩy phát triển công trình xanh tại Việt Nam, và để làm được chuyện này sẽ cần tới sự tham gia của nhiều yếu tố.

Dự án Nâng cao hiệu quả sử dụng năng lượng trong các tòa nhà thương mại và chung cư cao tầng tại Việt Nam hoàn thành khối lượng công việc lớn

Vừa qua, tại Hà Nội, Ban Chỉ đạo dự án Nâng cao hiệu quả sử dụng năng lượng trong các tòa nhà thương mại và chung cư cao tầng tại Việt Nam (Dự án EECB) tổ chức cuộc họp đánh giá kết quả thực hiện dự án trong năm 2020 và triển khai kế hoạch thực hiện trong năm 2021. Ông Vũ Ngọc Anh Vụ trưởng Vụ Khoa học công nghệ và môi trường Bộ Xây dựng chủ trì cuộc họp.

Phấn đấu đến năm 2025, lượng phát thải khí nhà kính giảm 12,14%

UBND thành phố Hà Nội đã ban hành Kế hoạch số 149/KH-UBND, triển khai hành động tăng trưởng xanh thành phố Hà Nội đến năm 2025, định hướng đến năm 2030.

Hành lang pháp lý để sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả

Việc sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả trong ngành xây dựng có ý nghĩa lớn về kinh tế, xã hội lẫn môi trường.

Bộ Xây dựng tập huấn về công trình tiết kiệm năng lượng

Vừa qua, tại TP Cần Thơ, Bộ Xây dựng đã tổ chức khóa khóa tập huấn 'Nâng cao năng lực thiết kế, thi công và nghiệm thu công trình tiết kiệm năng lượng'.