Không thể xuyên tạc

Đầu tháng 12, Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) ban hành Quyết định số 4119/QĐ-BGDĐT phê duyệt sách giáo khoa các môn học, hoạt động giáo dục lớp 5 và sách giáo khoa tiếng Trung Quốc lớp 3, lớp 4 sử dụng trong cơ sở giáo dục phổ thông. Ngay sau đó, nhiều luận điệu hướng lái tiêu cực đã được các đối tượng xấu tung ra nhằm kích động sự hoài nghi, mâu thuẫn, bất ổn trong xã hội.

25 học viên xuất sắc nhận chứng chỉ giáo viên tiếng Hàn

Khoa Hàn Quốc học, Trường ĐH Khoa học xã hội & Nhân văn (KHXH&NV) ĐH Quốc gia TPHCM và Trung tâm Ngôn ngữ tiếng Hàn tại TP.HCM vừa tổ chức Lễ Bế giảng Khóa Đào tạo Giáo viên tiếng Hàn bậc phổ thông đầu tiên.

Thêm tiếng Hàn, tiếng Đức vào chương trình phổ thông: Tăng sự lựa chọn cho học sinh

Bộ GD-ĐT vừa có Quyết định số 712/QĐ-BGDĐT về việc ban hành Chương trình giáo dục phổ thông môn Tiếng Hàn và Tiếng Đức - ngoại ngữ 1, hệ 10 năm thí điểm. Theo đó, từ ngày 9-2-2021, tiếng Hàn và tiếng Đức sẽ được giảng dạy trong chương trình giáo dục phổ thông từ lớp 3-12.

Tiếng Đức, tiếng Hàn là môn ngoại ngữ bắt buộc có phù hợp?

Nhiều phụ huynh lo lắng trước thông tin môn Tiếng Đức, tiếng Hàn trở thành môn học 'bắt buộc' từ lớp 3 đến 12. Các nhà giáo từng thí điểm môn học này nói gì?

Đưa tiếng Hàn, tiếng Đức thành ngoại ngữ 1, học sinh có thêm nhiều lựa chọn?

Các chuyên gia cho rằng, việc đưa tiếng Hàn, tiếng Đức thành ngoại ngữ 1 sẽ tạo thêm nhiều cơ hội cho học sinh lựa chọn, đặc biệt những em có định hướng du học tại các quốc gia này từ sớm.

Thông tin xác thực về bộ môn tiếng Hàn và tiếng Đức trở thành môn học bắt buộc

Mới đây, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã đưa ra giải thích trước những băn khoăn về việc tiếng Hàn và tiếng Đức trở thành Ngoại ngữ 1, dạy và học bắt buộc trong trường phổ thông.

Có 'bắt buộc' học sinh học tiếng Hàn, tiếng Đức?

Việc Bộ GDĐT ban hành Quyết định số 712 về chương trình giáo dục phổ thông môn Tiếng Hàn, Tiếng Đức - ngoại ngữ 1 hệ 10 năm thí điểm, lập tức nhận được nhiều ý kiến từ dư luận xã hội. Trong phần đặc điểm môn học, văn bản này nêu rõ: Môn Tiếng Hàn, ngoại ngữ 1 là môn học bắt buộc trong chương trình giáo dục phổ thông, giảng dạy từ lớp 3 đến lớp 12. Tương tự, môn Tiếng Đức cũng là ngoại ngữ 1 được tổ chức giảng dạy từ lớp 3 đến hết lớp 12.

Gỡ rào cản ngoại ngữ trong trường phổ thông

Ông Nguyễn Quốc Hùng, nguyên Phó Hiệu trưởng Trường Đại học Ngoại ngữ Hà Nội, cho rằng để ngoại ngữ không trở thành rào cản thì phải thay đổi từ thầy cô giáo, thay đổi từ chính phương pháp giáo dục truyền thống của họ sang các phương pháp hiện đại mà rất nhiều nước phát triển trên thế giới đang áp dụng.

Tiếng Hàn, tiếng Đức tiến tới thành môn học bắt buộc

Để giảm áp lực cho học sinh khi lựa chọn tiếng Hàn, tiếng Đức là ngoại ngữ 2 vẫn phải học song song ngoại ngữ 1 khác, Bộ Giáo dục và Đào tạo quyết định thí điểm dạy tiếng Hàn, tiếng Đức là ngoại ngữ 1 để học sinh lựa chọn

'Bắt buộc' học tiếng Hàn khiến dư luận xôn xao

Ngày 9/2/2021, Bộ GD&ĐT ban hành Quyết định số 712/QĐ-BGDĐT về chương trình giáo dục phổ thông (GDPT) môn Tiếng Hàn, Tiếng Đức - ngoại ngữ 1 hệ 10 năm thí điểm.

Lý giải việc dạy thí điểm tiếng Hàn, tiếng Đức

Bộ GD&ĐT chia sẻ lý do về việc thí điểm dạy tiếng Hàn, tiếng Đức; Khởi tố nguyên Phó Chánh Văn phòng UBND TP Hồ Chí Minh; Đặc phái viên LHQ: 38 người chết trong các cuộc biểu tình ở Myanmar trong 1 ngày… là một số tin tức trong nước và thế giới đáng chú ý diễn ra trong ngày 4/3.

Bộ Giáo dục và Đào tạo giải thích lý do Tiếng Hàn, Tiếng Đức sẽ được dạy 'bình đẳng' như Tiếng Anh

'Hiện nhiều cơ sở giáo dục phổ thông và học sinh có nguyện vọng lựa chọn môn học này là ngoại ngữ 1, để phù hợp với nhu cầu học tập của học sinh', Bộ Giáo dục và Đào tạo cho biết.

Thực hư quyết định tiếng Hàn thành môn học 'bắt buộc' từ lớp 3 đến lớp 12?

Nhiều phụ huynh hiểu chưa đúng sau quyết định của Bộ GD&ĐT về việc đưa môn tiếng Hàn, tiếng Đức vào chương trình phổ thông.

Triển khai thí điểm dạy tiếng Hàn, tiếng Đức trong chương trình giáo dục phổ thông

Bộ Giáo dục và Đào tạo vừa ban hành Quyết định số 712/QĐ-BGDĐT về việc ban hành Chương trình giáo dục phổ thông môn tiếng Hàn và tiếng Đức - Ngoại ngữ 1, hệ 10 năm thí điểm. Theo đó, môn tiếng Hàn, tiếng Đức sẽ được thí điểm là Ngoại ngữ 1 trong chương trình giáo dục phổ thông.

Bộ GD-ĐT phản hồi về dạy tiếng Đức, tiếng Hàn bắt buộc ở phổ thông

Trước những băn khoăn về việc tiếng Đức, tiếng Hàn trở thành Ngoại ngữ 1, dạy và học bắt buộc trong trường phổ thông, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã đưa ra giải thích.

Bộ GD-ĐT phản hồi thông tin tiếng Hàn, tiếng Đức trở thành môn học bắt buộc trong nhà trường

Theo Bộ GD-ĐT, để giảm áp lực cho học sinh khi lựa chọn tiếng Hàn, tiếng Đức là ngoại ngữ 2 vẫn phải học song song ngoại ngữ 1 khác, Bộ GD-ĐT quyết định thí điểm dạy tiếng Hàn, tiếng Đức là ngoại ngữ 1 để học sinh lựa chọn theo nhu cầu.

Bộ GD-ĐT: Dạy tiếng Hàn, tiếng Đức là ngoại ngữ 1 để học sinh lựa chọn theo nhu cầu

Theo phản hồi của Bộ GD-ĐT, sau thời gian thí điểm dạy tiếng Hàn, tiếng Đức là ngoại ngữ 2 ở một số địa phương và đạt hiệu quả, nhu cầu học tập của học sinh ngày càng nhiều hơn. Các cơ sở giáo dục phổ thông và học sinh có nguyện vọng lựa chọn môn học này là ngoại ngữ 1, để phù hợp với nhu cầu học tập của học sinh.

Bộ Giáo dục giải thích quyết định thí điểm đưa tiếng Hàn trở thành ngoại ngữ 1

Vụ trưởng Vụ Giáo dục Trung học (Bộ Giáo dục và Đào tạo) cho biết, đây là quyết định về việc thí điểm tiếng Hàn trở thành một trong những Ngoại ngữ 1.

Thí điểm dạy Tiếng Hàn và Tiếng Đức từ lớp 3 đến lớp 12

Bộ Giáo dục và Đào tạo vừa có Quyết định số 712/QĐ-BGDĐT ban hành Chương trình giáo dục phổ thông môn Tiếng Hàn và Tiếng Đức - Ngoại ngữ 1, hệ 10 năm thí điểm.

Thí điểm dạy tiếng Hàn và Đức ở chương trình giáo dục phổ thông

Thứ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Nguyễn Hữu Độ vừa ký Quyết định số 712/QĐ-BGDĐT ban hành Chương trình giáo dục phổ thông môn tiếng Hàn và tiếng Đức - 'ngoại ngữ 1', hệ 10 năm thí điểm.

Thí điểm dạy Tiếng Hàn và Tiếng Đức từ lớp 3 đến lớp 12

Quyết định số 712/QĐ-BGDĐT của Bộ GD&ĐT ban hành Chương trình giáo dục phổ thông môn Tiếng Hàn và Tiếng Đức - Ngoại ngữ 1, hệ 10 năm thí điểm, được ký ban hành ngày 9/2/2021.