Điều gì đang khiến năm 2023 trở nên nóng 'như thiêu như đốt'?

Năm 2023 có thể trở thành năm nóng nhất kể từ khi các kỷ lục bắt đầu được ghi nhận.

Châu Âu nắng nóng kỷ lục lần thứ 2 trong năm

Theo Dịch vụ Biến đổi Khí hậu Copernicus của Liên minh Châu Âu, tháng 6 nóng nhất hành tinh được ghi nhận với biên độ đáng kể kèm theo nhiệt độ đại dương cao kỷ lục và mức băng ở Nam Cực thấp kỷ lục. Sức nóng chưa từng thấy đó đã tiếp tục kéo dài đến tháng 7. Theo dữ liệu sơ bộ từ Tổ chức Khí tượng Thế giới, tuần đầu tiên của tháng 7 là tuần nóng nhất được ghi nhận.

Không có bão cát sa mạc khiến Trái đất lúc này nóng lên dữ dội

Các nhà khoa học cho biết biến đổi khí hậu do con người gây ra làm gia tăng các hiện tượng thời tiết tự nhiên - là động lực thúc đẩy các đợt nắng nóng thiêu đốt châu Á, châu Âu và Bắc Mỹ.

'Báo động đỏ' ở châu Âu: Nhiệt độ cao phá vỡ các kỷ lục

Nhiệt độ cao đến chóng mặt dự kiến sẽ tiếp tục diễn ra trên khắp các khu vực phía Nam của châu Âu trong tuần này.

Cuộc tình đứt đoạn của tân hoàng hậu với vua Charles III

Camilla, vợ của Vua Charles III, có thể chưa bao giờ hoàn toàn chinh phục được công chúng nhưng giờ đây, bà đã là tân hoàng hậu, điều ít ai có thể tưởng tượng cách đây 25 năm.

Khác biệt 0,5 độ, Trái Đất cố gắng giữ mức 1,5 độ C?

Việc vượt ngưỡng 1,5 độ C có nguy cơ gây ra những tác động biến đổi khí hậu nghiêm trọng hơn nhiều đối với con người, sinh vật hoang dã và hệ sinh thái.

1,5°C và 2°C trong mục tiêu khí hậu khác nhau như thế nào?

Tại hội nghị thượng đỉnh về khí hậu của Liên Hợp Quốc ở Glasgow, các nhà lãnh đạo thế giới đã nhấn mạnh sự cần thiết phải hạn chế sự nóng lên toàn cầu ở mức 1,5°C.

Sự nóng lên toàn cầu giữa 1,5 °C và 2 °C khác biệt nhau như thế nào?

Tại Hội nghị Công ước khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu lần thứ 26 (COP26) ở Glasgow, Anh, các nhà lãnh đạo thế giới đã nhấn mạnh sự cần thiết phải hạn chế sự nóng lên toàn cầu ở mức 1,5°C, và điều này trở thành mục tiêu chi phối các cuộc thảo luận tại đây.

Hơn 100 nước cam kết chấm dứt nạn phá rừng

Lãnh đạo hơn 100 quốc gia cam kết chấm dứt nạn phá rừng vào năm 2030, trong thỏa thuận lớn đầu tiên ở Hội nghị Biến đổi Khí hậu của Liên Hợp Quốc năm 2021 (COP26) tại Glasgow, Scotland.