Vai trò của Tổ Huyền Quang với Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử thời Trần

Tổ Huyền Quang có vai trò rất lớn trong việc tạo dựng hình ảnh, vị thế của thiền phái. Điều này thể hiện ở chỗ, lần đầu tiên trong lịch sử, 3 thiền phái: Tỳ Ni Đa Lưu Chi, Vô Ngôn Thông và Thảo Đường được thống nhất lại trong một thiền phái và hình thành nên một thiền phái mang bản sắc văn hóa Việt.

Tinh thần nguyên thủy của thiền phái Trúc Lâm qua Sơ tổ Điều ngự Giác Hoàng và Tam tổ Huyền Quang

Thiền phái Trúc Lâm ra đời có ảnh hưởng vô cùng to lớn đến đời sống xã hội, là sợi dây kết nối nhân tâm khơi dậy lòng yêu nước nồng nàn của người dân Đại Việt. Phật giáo thời kỳ này trở thành nhân tố uy lực dệt nên ý thức tự cường tự chủ mang đậm tính dân tộc.

Tư tưởng nhập thế của Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử trong sự nghiệp đoàn kết, xây dựng và phát triển đất nước

Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử do Tổ Trần Nhân Tông sáng lập là sự kết hợp các trường phái thiền trước đây như Tỳ Ni Đa Lưu Chi, Vô Ngôn Thông, Thảo Đường và kế thừa tư tưởng của Trần Thái Tông, Tuệ Trung Thượng sĩ, cũng như triết lý nhân sinh của Nho, Lão, Phật trên cơ sở nền văn hóa Việt Nam. Từ đây, thiền phái Trúc Lâm vừa mang tính chất chung lại vừa thể hiện tính chất và sắc thái riêng của thiền Việt Nam.

Hà Nội: Hội thảo Khoa học 'Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử – Các giá trị văn hóa, đạo đức và nguồn lực trong xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân tộc hiện nay'

Chiều ngày 22/12/2023, tại trụ sở UB T.Ư MTTQ Việt Nam tổ chức Hội thảo khoa học 'Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử - Các giá trị văn hóa, đạo đức và nguồn lực trong xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân tộc hiện nay'.

Tại sao không thờ Tổ Tỳ Ni Đa Lưu Chi làm sơ Tổ?

Theo thiền sử, thì Tổ Tỳ Ni Đa lưu Chi là vị Tổ đầu tiên từ Trung Hoa mang Thiền tông đến Việt Nam. Như vậy, lẽ ra chúng ta phải thờ Ngài là vị sơ Tổ Thiền tông Việt Nam mới đúng. Tại sao lại phải thờ Tổ Bồ đề Đạt Ma?

Quá trình Việt hóa Thiền phái Lâm Tế ở Đàng Trong

Sau khi Tổ sư Nguyên Thiều xiển dương thành công thiền phái Lâm Tế ở Bình Định, tiếng tăm của thiền phái Lâm Tế đã lan tỏa đến kinh thành Huế và được chúa Nguyễn trọng thị, và thỉnh Tổ sư về Thuận Hóa cùng với chúa xây dựng và phát huy truyền thống Phật giáo

Lễ hội chùa Dâu Bắc Ninh, nghi lễ nông nghiệp tiêu biểu

Lễ hội chùa Dâu Bắc Ninh không chỉ là nghi lễ nông nghiệp tiêu biểu mà còn là hoạt động văn hóa dân gian đậm bản sắc quê hương vùng Kinh Bắc.

Chùa Dâu Bắc Ninh – ngôi chùa cổ nhất Việt Nam

Chùa Dâu là một trong những ngôi chùa cổ nhất Việt Nam, nơi khởi nguồn của đạo Phật. Đây là một trong những điểm du lịch tâm linh tiêu biểu của tỉnh Bắc Ninh, thu hút rất nhiều khách du lịch trong và ngoài nước đến hành hương tìm hiểu về giá trị lịch sử.

Làm rõ thêm về thiền sư ni Diệu Nhân

Xuất thân là công chúa nhà Lý, ni sư Diệu Nhân tu hành đắc đạo và để lại dấu ấn trong lịch sử phật giáo Việt Nam. Giáo hội Phật giáo Việt Nam cùng các học giả làm rõ hơn công lao, đóng góp của vị ni sư mẫu mực này.