Không phải là môn thi bắt buộc nhưng vẫn là môn học cần thiết

Ngoại ngữ sẽ không còn là môn thi bắt buộc trong kỳ thi tốt nghiệp THPT, kể từ năm 2025. Đó là công bố mới đây của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Theo đó, thí sinh tham dự kỳ thi này sẽ dự thi 4 môn gồm 2 môn thi bắt buộc (Ngữ văn, Toán) và 2 môn lựa chọn (trong số các môn còn lại được học ở lớp 12 gồm: Ngoại ngữ, Lịch sử, Vật lý, Hóa học....). Theo ý kiến người trong nghề, dù không còn là môn thi bắt buộc nhưng môn học này vẫn phải được coi trọng.

Hiệu quả từ hoạt động giáo dục trải nghiệm trong tiết sinh hoạt dưới cờ

Với giáo viên, học sinh, chào cờ là một nghi thức đặc biệt ý nghĩa, ở đó thể hiện lòng yêu nước, tự hào dân tộc... Thực hiện Chương trình giáo dục phổ thông (GDPT) 2018, nhiều trường học trên địa bàn tỉnh đã đổi mới cả nội dung, hình thức tiết sinh hoạt dưới cờ, tạo hiệu ứng tốt cho thầy và trò...

Đọc sách đạo đức, một hình thức kỷ luật tích cực?

Việc kỷ luật học sinh đánh nhau bằng cách đọc sách đạo đức ở Trường THCS Nguyễn Văn Trỗi, quận Gò Vấp (TP Hồ Chí Minh) trong thời gian gần đây đã gây sự chú ý của dư luận.

Ngôi trường ươm mầm những ước mơ

Những ngày này, về thăm mái trường THPT Quảng Xương 4 (Quảng Xương), chúng ta như được hòa mình trong không khí hồ hởi, phấn khởi, gấp rút chuẩn bị cho Lễ kỷ niệm 41 năm ngày Nhà giáo Việt Nam (20/11) và 35 năm thành lập trường .

Những người thầy vẫn học: GS.TS Phạm Văn Hùng - người thầy luôn đam mê học tập (bài 1)

Nhằm tiếp tục đẩy mạnh phong trào học tập sâu rộng trong các tầng lớp Nhân dân, giúp nâng cao nhận thức của người dân về vai trò của việc tự học trong kỷ nguyên số mang lại nhiều giá trị, cơ hội để thay đổi, để tiếp cận tri thức của nhân loại, mở ra cho mọi người cơ hội học tập thường xuyên, học tập suốt đời, học mọi lúc, mọi nơi, mở rộng quan điểm sống, mở rộng không gian, thời gian, phương pháp và hình thức học tập. Ngoài các em học sinh, sinh viên còn trong độ tuổi đến trường, thời gian qua vẫn có rất nhiều tầng lớp nhân sĩ, tri thức tuy có học hàm, học vị cao, tuổi đã ngoài trung niên nhưng vẫn luôn cố gắng phấn đấu tiếp tục sự nghiệp học tập của mình, nâng cao tri thức cho bản thân và giúp ích cho xã hội. Nhân kỷ niệm ngày Hiến chương Nhà giáo Việt Nam (20/11/2023), Chuyên đề Công an TPHCM xin giới thiệu một số tấm gương điển hình trên.

Công đoàn Giáo dục Việt Nam trao học bổng tới học sinh nghèo vượt khó

Ngày 10/10, Công đoàn Giáo dục Việt Nam trao học bổng cho 2 học sinh nghèo vượt khó tại Thanh Hóa.

Nhà khoa học đau đáu với bữa ăn của người bệnh

Dành nhiều tâm huyết cho nghiên cứu KH, PGS.TS Phạm Văn Hùng (Trường ĐH Quốc tế - ĐHQGHCM) là 1 trong 28 nhà khoa học VN được vinh danh trong bảng xếp hạng Top 100.000 nhà khoa học có ảnh hưởng nhất thế giới 2021.

Bạo lực học đường: Vấn nạn nhức nhối

Thời gian qua, trên địa bàn tỉnh liên tiếp xảy ra những vụ việc bạo lực học đường (BLHĐ) nghiêm trọng. Đáng buồn hơn khi trước đây tình trạng BLHĐ chỉ xảy ra ở các học sinh nam, giờ đây các nữ sinh chân yếu tay mềm cũng sẵn sàng 'tấn công' bạn cùng giới.

Huyện Quảng Xương tăng cường kiểm tra công tác phòng, chống dịch COVID-19

Trước diễn biến phức tạp của dịch COVID-19, ngày 1-2, Ban Chỉ đạo phòng, chống dịch COVID-19 huyện Quảng Xương đã đi kiểm tra chỉ đạo các địa phương, đơn vị, doanh nghiệp trên địa bàn huyện thực hiện nghiêm công tác phòng, chống dịch ở mức độ cao nhất.

Ngăn chặn, đẩy lùi tình trạng bạo lực học đường: Bài 1: Nhìn từ thực tiễn

Tình trạng bạo lực học đường luôn là mối quan tâm của các bậc phụ huynh, thầy, cô giáo và nhà trường, là sự trăn trở của toàn xã hội. Thời gian gần đây trên địa bàn tỉnh liên tiếp xảy ra các vụ bạo lực học đường. Điều này một lần nữa gióng lên hồi chuông cảnh tỉnh về sự lệch chuẩn đạo đức của một bộ phận học sinh (HS) ngay trong môi trường học đường được cho là chuẩn mực.

Làm thế nào để tránh bạo lực học đường?

Gần đây, những vụ việc bạo lực học đường xảy ra liên tiếp khiến nạn nhân bị tổn hại cả về thể chất và tinh thần. Trước thực trạng này, một số chuyên gia tâm lý chia sẻ về cách phòng tránh bạo lực học đường đối với học sinh.

Liên tiếp nữ sinh bị bạo hành: Gia đình cũng phải chịu trách nhiệm

Tình trạng bạo lực học đường, đặc biệt đối với học sinh nữ ngày càng trở nên nghiêm trọng, nhức nhối khi gần đây liên tục xảy ra các vụ học sinh nữ đánh nhau với nhiều clip bị đưa lên mạng, trở thành nỗi ám ảnh của xã hội. Theo các chuyên gia, bạo lực học đường (BLHĐ) còn có trách nhiệm của gia đình, không chỉ của riêng nhà trường.

Phong trào nghiên cứu khoa học trong học sinh – những hiệu ứng tích cực

Cùng với việc nâng cao chất lượng giáo dục đại trà, giáo dục mũi nhọn, những năm gần đây, ngành giáo dục và đào tạo (GD&ĐT) luôn quan tâm và phát động rộng rãi phong trào nghiên cứu khoa học trong học sinh (HS) trung học, nhằm khuyến khích các em ứng dụng kiến thức đã học một cách sáng tạo để giải quyết các vấn đề của cuộc sống.