Chuyện 'thương hiệu' địa danh, nói mãi rồi

Việc đổi mới, tách, nhập địa giới hành chính giúp đất nước cất cánh là mong muốn đúng đắn nhưng về đặt tên cho địa danh mới là một bài toán đau đầu nếu muốn bảo tồn những trầm tích lịch sử vẻ vang tiềm ẩn đầy nội lực.

Gia Lai: Dâng hương tưởng niệm 233 năm ngày mất của Đại y tôn Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác

Sáng 23-2, tại TP. Pleiku, Hội Đông y tỉnh Gia Lai tổ chức lễ dâng hương và tọa đàm tưởng niệm 233 năm ngày mất của Đại y tôn Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác (Rằm tháng Giêng năm Tân Hợi 1791).

Nhiều hoạt động văn hóa truyền thống tại Lễ hội Cổ Loa

Ngày 15/2, huyện Đông Anh (TP Hà Nội) tổ chức khai mạc Lễ hội Cổ Loa xuân Giáp Thìn 2024. Phó Chủ tịch UBND TP Hà Nội Hà Minh Hải đã tới dự và dâng hương.

Giàu giá trị truyền thống Lễ hội Cổ Loa Xuân Giáp Thìn

Sáng 15-2 (mùng 6 tháng Giêng), hàng nghìn đại biểu, người dân và du khách thập phương đã dự Lễ hội Cổ Loa.

4 danh nhân tuổi Thìn nổi tiếng của Hà Tĩnh

Trong lịch sử Việt Nam có không ít danh nhân nổi tiếng sinh năm rồng. Nhân dịp xuân Giáp Thìn, cùng Báo Hà Tĩnh tìm hiểu về cuộc đời và sự nghiệp của 4 nhân vật lịch sử tuổi rồng ở miền quê núi Hồng - sông La.

Vườn thượng uyển và thú tiêu khiển trong phủ chúa Trịnh

Để giải khuây sau những giờ phút bộn bề vì quốc sự, chúa Trịnh đã xây dựng vườn thượng uyển nguy nga, với nhiều kỳ hoa dị thảo.

Thăm chùa Tượng Sơn, nơi danh y Hải Thượng Lãn Ông từng mở phòng bệnh cứu người

Chùa Tượng Sơn (Hà Tĩnh) được biết đến là ngôi cổ tự từng một thời gắn liền với vị danh y nổi tiếng của Việt Nam là Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác. Đây là nơi mà ông đã dành phần lớn thời gian mở phòng mạch chữa bệnh cho người dân và hoàn thành các công trình y học nổi tiếng để đời sau còn nhớ mãi.

Trao giải Cuộc thi 'Tìm hiểu thân thế sự nghiêp Đại danh y Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác'

Cuộc thi 'Tim hiểu thân thế, sự nghiệp Đại danh y Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác' trong các trường học ở Hương Sơn (Hà Tĩnh) góp phần bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể; giáo dục truyền thống về tình yêu quê hương, đất nước cho thế hệ trẻ, học sinh.

Có một Sơn Nam miệt mài 'Đi và ghi nhớ'

Đọc cuốn sách để hiểu 'ông già đi bộ' Sơn Nam đã đi bộ gần như cả cuộc đời để 'đi và ghi nhớ', giúp hậu thế có được một kho di sản đáng giá.

Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác và những mẫu hình giá trị 'Tam vị nhất thể'

Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác (1724-1791) là một Đại danh y - nhà văn lớn - nhà văn hóa xuất sắc của dân tộc và Hà Tĩnh. Ông đã để lại cho hậu thế một khối di sản văn hóa đồ sộ, có giá trị sâu sắc, bền vững về nhiều mặt, về cơ bản được tập hợp trong bộ 'Hải Thượng y tông tâm lĩnh' - công trình đồ sộ, được viết chủ yếu bằng chữ Hán, gồm 28 tập/66 quyển.

Danh y Lê Hữu Trác với kiệt tác Thượng kinh ký sự

Không chỉ là danh y vang tiếng, Lê Hữu Trác còn là nhà văn lớn, nhà văn hóa xuất sắc của dân tộc. Ông để lại cho hậu thế một khối di sản văn hóa đồ sộ, trong đó bộ sách Hải Thượng y tông tâm lĩnh được coi là 'bách khoa thư y học', còn Thượng kinh ký sự là kiệt tác độc đáo.

Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác: 300 năm nhìn lại

Cuộc đời và sự nghiệp y học, văn học của Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác là một minh chứng tiêu biểu cho tinh thần tự học và học tập suốt đời.

Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác với 'Nữ công thắng lãm'

Tiếp cận với y học của Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác, giới y khoa thường tìm hiểu các cuốn sách: 'Hải Thượng y tông tâm lĩnh', 'Thượng kinh ký sự'... Tuy nhiên, có một tác phẩm khá đặc biệt, rất ít người để ý đến, đó là 'Nữ công thắng lãm'.

Nơi yên nghỉ của Hải Thượng Lãn Ông vừa được UNESCO vinh danh

Nơi yên nghỉ của đại danh y Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác nằm ở núi Minh Tự, phía trước là dòng sông Ngàn Phố ở huyện Hương Sơn (Hà Tĩnh). Vừa qua UNESCO đã vinh danh Đại danh y Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác.

UNESCO vinh danh đại danh y Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác

Đại danh y Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác là một trong số 53 danh nhân văn hóa và sự kiện lịch sử vừa được UNESCO thông qua nghị quyết vinh danh.