Sóc Trăng xây dựng sản phẩm du lịch từ văn hóa Khmer

Nền văn hóa đa dạng và phong phú của đồng bào Khmer đang được tỉnh Sóc Trăng khai thác để phát triển du lịch và trở thành yếu tố thu hút du khách, góp phần bảo tồn bản sắc dân tộc, quảng bá nét đẹp văn hóa riêng của đồng bào Khmer.

Người phụ nữ Sóc Trăng nâng tầm cây tre Việt

Sinh ra và lớn lên trong một gia đình có truyền thống với nghề đan đát, chị Trương Thị Bạch Thủy (xã Phú Tân, huyện Châu Thành, tỉnh Sóc Trăng) đã được nuôi ước mơ giữ gìn và phát triển nghề truyền thống này, nâng tầm cây tre Việt.

Người phụ nữ làm vang danh nghề đan đát truyền thống

Chị Trương Thị Bạch Thủy (tỉnh Sóc Trăng) được trao giải đặc biệt với dự án 'Hợp tác xã mây tre đan Thủy Tuyết' tại cuộc thi Phụ nữ khởi nghiệp cấp vùng miền Nam năm 2023 với chủ đề 'Phụ nữ khởi nghiệp, phát huy tài nguyên bản địa' vào tháng 9.2023 do Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam tỉnh Bến Tre tổ chức.

Đưa sản phẩm làng nghề truyền thống bay xa

Những năm gần đây, nghề thủ công mỹ nghệ từ các sản phẩm sẵn có tại địa phương như nghề đan đát các sản phẩm từ lục bình, bẹ chuối, mây tre... phát triển mạnh ở Sóc Trăng, góp phần tạo việc làm, tăng thu nhập cho người nông dân, nhất là phụ nữ ở vùng đồng bào dân tộc Khmer.

Người phụ nữ Khmer thành công với nghề đan đát truyền thống

Huyện Châu Thành, tỉnh Sóc Trăng lâu nay nổi tiếng với nhiều nghề truyền thống trăm tuổi của đồng bào Khmer, trong đó có nghề đan đát. Những năm gần đây, chị Trương Thị Bạch Thủy đã từng bước vực dậy làng nghề, phát triển thành HTX và nâng tầm cây tre, cây trúc tạo ra những sản phẩm đa dạng, đặc trưng, không chỉ đáp ứng cuộc sống hằng ngày mà con phục vụ cho nhà hàng, khách sạn.

Người phụ nữ Khmer lắm duyên nợ với cây tre

Xem cây tre là đam mê và duyên nợ của mình, chị Trương Thị Bạch Thủy (39 tuổi, ngụ xã Phú Tân, huyện Châu Thành, tỉnh Sóc Trăng) không chỉ tạo được thành công nhất định cho bản thân mà còn giúp nhiều đồng bào dân tộc Khmer trên địa bàn có được công việc, thu nhập ổn định.

'Duyên nợ' với tre

Sinh ra và lớn lên ở huyện Phước Long (Bạc Liêu) nhưng chị Trương Thị Bạch Thủy, sinh năm 1984 lại chọn Sóc Trăng để thực hiện ước mơ còn dang dở với cây tre. Trải qua không ít khó khăn, thách thức, hiện tại chị đã gặt hái được nhiều 'quả ngọt'. Chị hiện là Giám đốc Hợp tác xã Mây tre đan Thủy Tuyết ở ấp Phước Quới, xã Phú Tân, huyện Châu Thành (Sóc Trăng). Hợp tác xã này có nhiều hợp đồng cung ứng sản phẩm không chỉ trong nước mà còn sang một số nước trên thế giới. Niềm vui liên tục được nối tiếp, khi mới đây (ngày 14/10), chị Bạch Thủy đã đạt giải nhất cuộc thi 'Phụ nữ khởi nghiệp, phát huy tài nguyên bản địa' năm 2023 do Trung ương Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam tổ chức tại Thủ đô Hà Nội.

Những dự án khởi nghiệp ấn tượng, hiệu quả của phụ nữ dân tộc thiểu số

Tạo sinh kế bền vững, mở ra cơ hội việc làm cho phụ nữ dân tộc thiểu số, góp phần tạo thế mạnh cho sự phát triển kinh tế của địa phương, dự án khởi nghiệp của nhiều chị em phụ nữ dân tộc thiểu số đã được ghi nhận.

Nỗ lực của phụ nữ chứng minh một tinh thần khởi nghiệp mãnh liệt và khát vọng vươn lên trong cuộc sống

Thủ tướng Phạm Minh Chính trân trọng nỗ lực vượt bậc của những phụ nữ vùng miền núi, dân tộc thiểu số, phụ nữ khuyết tật, phụ nữ có hoàn cảnh rất khó khăn, éo le… nhưng với ý chí, nghị lực phi thường đã vươn lên chứng minh một tinh thần khởi nghiệp mãnh liệt và khát vọng vươn lên trong cuộc sống.

Thủ tướng: Phong trào khởi nghiệp của phụ nữ cần gắn với đổi mới sáng tạo

Thủ tướng nhấn mạnh 5 nội dung quan trọng để thúc đẩy phong trào khởi nghiệp của phụ nữ là gắn khởi nghiệp với đổi mới sáng tạo, ứng dụng khoa học công nghệ, gắn với quy hoạch vùng và nhận được sự hỗ trợ, quan tâm từ các cấp.

Thủ tướng: Khơi dậy tinh thần dám nghĩ, dám làm của phụ nữ Việt Nam

'Cuộc thi Phụ nữ khởi nghiệp là diễn đàn lớn, sâu rộng, khơi dậy tiềm năng, nhiệt huyết, trí tuệ, tinh thần dám nghĩ, dám làm của phụ nữ Việt Nam trong hành trình khởi nghiệp', Thủ tướng nhấn mạnh.