Đô đốc Nguyễn Văn Tuyết: Từ kẻ trộm thành danh tướng

Nguyễn Văn Tuyết sau khi theo thầy học thành tài, trở về Tuy Viễn. Ông mong ước cứu đồng bào ra khỏi ách chuyên chế của chúa Nguyễn, song không biết làm cách nào, đành ôm mộng mà chờ người đồng khí đồng phương.

Giải mã giai thoại lạ kỳ về lăng mộ phụ thân vua Gia Long

Lăng Cơ Thánh không phải là một di tích được biết đến rộng rãi ở Huế. Với những ai muốn hiểu thêm về cuộc đời vua Gia Long và thăng trầm lịch sử của đất Cố đô, khu lăng mộ này là một điểm đến không nên bỏ qua.

'Chúa Sãi' là biệt danh của nhân vật lịch sử nổi tiếng nào của Việt Nam?

Trong thời điểm nước Việt bị chia cắt vì Trịnh – Nguyễn phân tranh, có một vị minh quân được người dân yêu quý, thường gọi với tên 'Chúa Sãi'.

Tiểu thuyết dã sử 'Tây Sơn phụng thần ký'

Dựng lên câu chuyện về phụng thần, mà khởi đầu là bài sấm truyền nửa thực nửa hư, như để ngụy biện cho một triều đình chúa Nguyễn đã chẳng còn nắm quyền lực thực sự, tiểu thuyết dã sử 'Tây Sơn phụng thần ký' của tác giả Thành Châu khắc họa cuộc đời của nữ tướng Bùi Thị Xuân từ khi còn nhỏ tới thời kì danh tiếng nữ tướng.

Ra mắt tiểu thuyết dã sử về Nữ tướng Bùi Thị Xuân

Qua 'Tây Sơn Phụng thần ký' của tác giả Thành Châu, cuộc đời Nữ tướng Bùi Thị Xuân được khắc họa sinh động, chân thực.

Lai rai chuyện cọp

Đón năm Nhâm Dần cầm tinh con Cọp, xin kể vài chuyện cọp từ buổi xửa xưa. Ở Long An còn đó 2 'mả cọp' - gọi vậy chớ không phải chôn cọp mà chôn người bị cọp vồ chết tại Khánh Hậu, TP.Tân An và chuyện Bà Hớn Bà Hở ở Bình Thuận, Cần Đước, đánh cọp cứu người; chuyện cọp cái ở Sân Chầu, Tân Trụ, hay dẫn bầy cọp con vào làng bắt gia súc và người để ăn thịt, khiến dân làng sợ, phải đem thịt heo, thịt bò sống ra cúng cho bầy chúa sơn lâm ấy xơi để dân làng được yên ổn sinh sống. Chỗ cúng ấy gọi là Sân Chầu (không cùng nghĩa sân chầu ở cung đình Huế). Ấy là cọp thời khẩn hoang…

Tình báo trong chiến dịch đánh Phú Xuân của chúa Trịnh Sâm

Trong chiến dịch tiến đánh Phú Xuân năm Giáp Ngọ 1774, chúa Nguyễn vì nhận tin tình báo sai nên đã chịu thất bại thảm hại.

Tình báo trong chiến dịch đánh Phú Xuân của Chúa Trịnh Sâm

Trong chiến dịch tiến đánh Phú Xuân năm Giáp Ngọ 1774, Chúa Trịnh Sâm và viên hổ tướng Hoàng Ngũ Phúc đã tận dụng được hầu hết các lợi thế từ thiên thời, địa lợi, nhân hòa để giành thắng lợi. Ngoài ra, họ còn áp dụng binh pháp thuần thục: kỷ luật nghiêm minh, hậu cần chu đáo, thông tin tình báo thông suốt, tung tin đồn, mua chuộc đối phương... Trong khi đó, ngược lại, Chúa Nguyễn vì nhận tin tình báo sai nên đã chịu thất bại thảm hại.