Mẹ của đàn con mắc bệnh 'hủi'

36 năm ròng rã, Y tá Nguyễn Thị Xuân vẫn hết lòng với những bệnh nhân tại Trại phong Quả Cảm, người đời gọi bà bằng cái tên cay đắng: Mẹ của đàn con mắc bệnh 'hủi'.

Chuyện về người phụ nữ cả đời gắn bó với trại phong

Câu chuyện diễn ra ở Trại phong Quả Cảm (tên gọi chính hiện tại là Bệnh viện Phong và Da liễu Bắc Ninh), trong không gian lặng lẽ của những số phận không may.

Tình người nơi Trại phong Đá Bạc

Đã gần ba thập kỷ trôi qua từ năm 1995, khi Việt Nam đạt được tiêu chuẩn loại trừ bệnh phong của Tổ chức Y tế Thế giới, Trại phong Đá Bạc giờ đây chỉ còn những bệnh nhân phong ngày ngày 'bám rễ' nơi đất đá hoang vu.

Nồi bánh chưng đỏ lửa và cái Tết ấm áp nghĩa tình ở Trại phong Quả Cảm

Trước khi có ca COVID-19 mới xảy ra tại cộng đồng, những người bệnh phong tại Trại phong Quả Cảm (Bắc Ninh) đã được đón Tết sớm đầm ấm, tràn ngập yêu thương - một cái Tết của sự sẻ chia, thấm đẫm tình người...

Năm 1987, cô giáo Nguyễn Thị Xuân, quê ở xã Ðại Xuân, huyện Quế Võ (Bắc Ninh) quyết định xin vào Trại phong Quả Cảm (nay là Bệnh viện Phong và Da liễu Bắc Ninh) để được chăm sóc người bệnh phong trước sự phản đối, can ngăn quyết liệt của người thân, bạn bè. Kể từ đó, cô Xuân coi trại phong là nhà, gắn bó, chăm sóc, yêu thương người bệnh như người thân của mình.

Ba phụ nữ cuối cùng ở trại phong hoang tàn

Trại phong Đá Bạc bị bỏ hoang nhiều năm đang là nơi nương náu của ba phụ nữ có số phận kém may mắn. Họ là những bệnh nhân cuối cùng còn bám trụ lại và có lẽ sẽ ở đây đến cuối đời.