EUDR có hiệu lực sẽ tác động đến doanh nghiệp xuất khẩu

Quy định chống phá rừng của châu Âu (EUDR) được Nghị viện thông qua ngày 29/6/2023 và áp dụng từ ngày 30/12/2024. Các quy định của EUDR chính thức được thực thi vào ngày 1/1/2025 và sau 24 tháng với các doanh nghiệp nhỏ và siêu nhỏ. Việt Nam hiện có ba mặt hàng xuất khẩu vào EU, bao gồm: Cà phê, gỗ và cao su chịu sự điều chỉnh của EUDR. Trong đó, mặt hàng cà phê sẽ gặp khó khăn nhất.

VIệt Nam 'chạy nước rút' thực thi quy định mới của EU về chống phá rừng

Trong bối cảnh chỉ còn chưa tới 18 tháng trước khi quy định mới của EU được thực hiện, bởi sau ngày 31/12/2024 nông sản chỉ được nhập vào EU nếu toàn bộ quy trình không diễn ra trên diện tích rừng bị chặt phá kể từ sau ngày 31/12/2020, việc rà soát các vùng rủi ro trong chuỗi cung ứng nông sản liên quan tới nông hộ là rất cần thiết.

Mặt hàng cà phê xuất khẩu vào châu Âu sẽ gặp thách thức về quy định chống phá rừng

Ba mặt hàng xuất khẩu vào châu Âu (EU) gồm cà phê, gỗ và cao su sẽ chịu tác động sự điều chỉnh Quy định chống phá rừng của châu Âu, trong đó mặt hàng cà phê sẽ gặp khó khăn nhất.

Giải pháp thích ứng với Quy định chống phá rừng của EU

EUDR bắt đầu có hiệu lực từ 29/6/2023. Việt Nam hiện có ba mặt hàng xuất khẩu vào EU, bao gồm; cà phê, gỗ và cao su chịu sự điều chỉnh của EUDR

Giải pháp để cà-phê Việt rộng đường vào thị trường châu Âu

Từ cuối năm 2024, cà-phê Việt cần được truy xuất nguồn gốc, tránh rủi ro gây mất rừng khi xuất khẩu vào thị trường châu Âu. Thách thức trên đã mở ra cơ hội, thúc đẩy nền nông nghiệp phát triển theo hướng minh bạch, trách nhiệm, bền vững và tăng trưởng xanh.

Giá cà phê hôm nay 4/7: Đồng loạt tăng, đối mặt khó khăn trong tuân thủ luật chống phá rừng của EU

Giá cà phê trong nước hôm nay đồng loạt tăng, vượt mức 65.000 đồng/kg. Xuất khẩu cà phê của Việt Nam có thể gặp khó khăn trong việc tuân thủ luật chống phá rừng mới của EU.

Giá cà phê hôm nay 1/7/2023: Giá cà phê lao dốc phiên cuối tuần, cú hích tạo bước chuyển căn bản trong ngành cà phê Việt Nam

Ngày 16/5, Nghị viên châu Âu đã thông qua Quy định Chống phá rừng châu Âu (EUDR). Gỗ và sản phẩm gỗ, cà phê, cao su là những ngành hàng xuất khẩu chính của Việt Nam bị ảnh hưởng khi Quy định này được áp dụng.

Hướng tới nền nông nghiệp minh bạch, trách nhiệm, bền vững và tăng trưởng xanh

Quy định chống phá rừng châu Âu vừa là thách thức cũng vừa là cơ hội để đẩy nhanh việc thực hiện chiến lược phát triển ngành nông nghiệp Việt Nam theo định hướng minh bạch, trách nhiệm, bền vững và tăng trưởng xanh.

Việt Nam đã sẵn sàng và sẽ có cách tiếp cận phù hợp với quy định EUDR

Theo quy định mới của EU về sản phẩm không gây mất rừng (EUDR): 100% sản phẩm nông nghiệp của Việt Nam (cũng như trên toàn thế giới) khi nhập khẩu vào thị trường châu Âu đều cần có thông tin định vị (GPS) đến từng vườn, dựa trên đó xác nhận về nguy cơ gây mất rừng bằng các hệ thống giám sát viễn thám…

Doanh nghiệp cà phê trước áp lực chạy đua với quy định chống phá rừng của EU

Việt Nam chỉ có 18 - 24 tháng để chuẩn bị cho việc tuân thủ Quy định Chống phá rừng châu Âu (EUDR). Trong khi đó, các vùng trồng cà phê Việt Nam rất manh mún, nhỏ lẻ nên việc tuân thủ sẽ đòi hỏi mất nhiều thời gian và công sức.

Sản xuất và cung ứng cà phê không gây mất rừng theo quy định của Liên minh châu Âu

Theo Quy định Chống phá rừng châu Âu (EUDR), 100% một số sản phẩm nông nghiệp của Việt Nam đặc biệt là cà phê khi nhập khẩu vào thị trường châu Âu đều cần có thông tin định vị (GPS) đến từng vườn, dựa trên đó xác nhận về nguy cơ gây mất rừng bằng các hệ thống giám sát viễn thám.

Sắp có kế hoạch hành động quốc gia đáp ứng quy định chống phá rừng của EU

Tháng 9/2023, Bộ NN&PTNT sẽ trình Thủ tướng Chính phủ Kế hoạch hành động cấp quốc gia của ngành nông nghiệp Việt Nam, nhằm đáp ứng Quy định chống phá rừng châu Âu (EUDR), trong đó đặc biệt coi trọng hợp tác công tư trong triển khai giải pháp.

Tuân thủ quy định chống phá rừng: Không chỉ đáp ứng yêu cầu xuất khẩu

Việc tuân thủ EUDR là cơ hội để đẩy nhanh việc thực hiện chiến lược phát triển ngành nông nghiệp Việt Nam theo định hướng minh bạch, trách nhiệm, bền vững.