Cuộc đua triển khai vũ khí hạt nhân chiến thuật mới

Những tuyên bố mới nhất của Nga về khả năng triển khai vũ khí hạt nhân chiến thuật thế hệ mới tại Belarus đã khiến giới chuyên gia quân sự quốc tế đánh giá lại về sự nguy hiểm của loại vũ khí hủy diệt hàng loạt, nhưng vẫn được đánh giá là vũ khí cấp chiến thuật này.

Cuộc đua triển khai vũ khí hạt nhân chiến thuật mới tại châu Âu

Với việc Hiệp ước về Các lực lượng tên lửa tầm trung (INF) đổ vỡ, Nga và Mỹ đang đẩy mạnh việc tái triển khai các dòng vũ khí hạt nhân chiến thuật tại châu Âu. Dù là vũ khí hủy diệt hàng loạt, nhưng vũ khí hạt nhân chiến thuật hiện không bị giới hạn bởi bất kỳ hiệp định hay thỏa thuận quốc tế nào.

Vũ khí hạt nhân chiến thuật: 'Trò chơi' mới đầy nguy hiểm giữa Mỹ và Nga

Theo Thiếu tướng Vladimir Dvorkin, Mỹ hiện đang có thể có tới 20.000 đầu đạn hạt nhân chiến thuật trong kho vũ khí của họ, còn Nga chỉ sở hữu không quá 2.000 đầu đạn.

Những 'vũ khí ngày tận thế' đáng sợ nhất của Nga bao gồm tên lửa Burevestnik và ngư lôi Poseidon đang đứng trước nguy cơ sẽ không được đưa vào trang bị.

Yars - Cuộc cách mạng ICBM trang bị nhiên liệu rắn của Nga

Với 6 đầu đạn nhiệt hạch có sức công phá 400 Kilotone, tầm bắn bằng đường kính của Trái Đất (11.000km), sai số khi trúng đích chỉ khoảng 150m, RS-24 Yars có thể coi là biểu tượng thành công của Nga trong lĩnh vực tên lửa đạn đạo liên lục địa (ICBM) sử dụng nhiên liệu rắn và đây cũng là dòng vũ khí hạt nhân nguy hiểm bậc nhất thế giới hiện nay.