Kon Tum: Người dân vùng khó khăn đón Tết ấm no nhờ trồng dược liệu

Việc phát triển và nhân rộng các mô hình trồng dược liệu đã tạo sinh kế, giúp nhiều hộ dân ở Kon Tum thoát nghèo, vươn lên làm giàu chính đáng. Tận dụng lợi thế thiên nhiên ưu đãi, tỉnh Kon Tum đang tập trung các nguồn lực với mục tiêu đưa tỉnh nhà trở thành vùng dược liệu trọng điểm quốc gia.

Chuyện về 2 nữ thủ lĩnh trên buôn làng Tây Nguyên

Y Hlạng và Y Pan là 2 người phụ nữ quyền uy của buôn làng. Một người phấn đấu theo 'con chữ', để về 'gieo chữ' cho buôn làng và làm 'nữ già làng', đảng viên uy tín. Người còn lại làm 'thủ lĩnh' trồng sâm và phát huy nghề dệt thổ cẩm.

Giúp nhau thoát nghèo bền vững

Trong những năm qua, Hội Nông dân các cấp tỉnh Kon Tum tập trung đẩy mạnh công tác tuyên truyền nhằm nâng cao nhận thức cho cán bộ, hội viên nông dân hiểu rõ tầm quan trọng của phong trào nông dân thi đua sản xuất, kinh doanh giỏi, đoàn kết giúp nhau làm giàu và giảm nghèo bền vững.

Săn chuột 'quý tộc' chuyên ăn sâm quý Ngọc Linh

Người Xơ Đăng dưới chân núi Ngọc Linh xem chuột 'quý tộc' là đặc sản dùng đãi khách quý nhưng cũng khá đau đầu bởi món khoái khẩu của nó là 'quốc bảo' sâm Ngọc Linh.

Giúp bà con có của ăn của để từ trồng 'vàng đất'

Từ khi chị Y Hlạng, dân tộc Xê Đăng, ở làng Pu Tá, xã Măng Ri, huyện Tu Mơ Rông, Kon Tum tiên phong trồng sâm dây và hướng dẫn mọi người cùng làm, đời sống người dân nơi đây từng ngày khởi sắc.

Ngày xuân lên Tây Nguyên thưởng thức món 'chuột quý tộc' trên đỉnh núi Ngọc Linh

Không phải đơn thuần mà người dân bản địa, cũng như thực khách bốn phương lại phong cho những con chuột nơi đỉnh núi Ngọc Linh quanh năm sương mù bao phủ, cái tên gọi quyền quý là 'chuột quý tộc'. Bởi lẽ những con chuột nơi đây có thịt thơm ngon, nhiều dinh dưỡng nhờ thức ăn của chúng là hạt được sản sinh ra từ cây Sâm Ngọc Linh quý hiếm có giá đắt đỏ trên thị trường.